Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" số 4 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" của Ma Văn Kháng

Sau một thời gian dài dồn sức cho hai cuộc kháng chiến vệ quốc đi đến thắng lợi, nhân dân ta trở lại quỹ đạo đời sống thời bình với muôn vàn khó khăn bỡ ngỡ. Những quy luật bất thường đã làm nên đặc trưng văn hoá thời chiến giờ không còn phát huy ảnh hưởng nữa. Con người phải đối ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" số 3 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" của Ma Văn Kháng

Truyện "Mùa lá rụng trong vườn" là một trong những tác phẩm đặc sắc của Ma Văn Kháng đã để lại ấn tượng khá đẹp trong lòng độc giả thời đổi mới cuối thế kỉ XX. Cuộc gặp gỡ giữa chị Hoài với cụ Bằng và những người em chồng trong chiều ba mươi Tết thật là cảm động. Phượng về làm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" số 2 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" của Ma Văn Kháng

Ma Văn Kháng sinh năm 1936 tại làng Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội. Tên khai sinh của ông là Lê Trọng Đoàn. Ông là một nhà văn nhiệt huyết đầy sức trẻ không những thế ông còn là nhà văn đi tiên phong trong quá trình đổi mới văn xuôi Việt Nam năm 1975. Ông có một khối lượng tác phẩm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" số 1 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Mùa lá rụng trong vườn" của Ma Văn Kháng

Ma Văn Kháng đã từng nói: "Không ai chọn thời đại, hoàn cảnh để sinh ra và sống với nó cả". Ông từng được mệnh danh là người khuấy động văn đàn hiện đại Việt Nam, đại biểu tinh anh của văn học Việt với nhiều tác phẩm đặc sắc vẫn đang miệt mài cống hiến cho sự nghiệp văn chương cho ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 8 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi sinh năm 1924 và mất năn 2003. Ông là nhà văn đồng thời cũng là một nhạc sĩ thời hiện đại. Do trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến p nên các tác phẩm của ông chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời cuộc. Tác phẩm “Tiếng nói của văn nghệ” trong khi Nguyễn Đình Thi dang ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 7 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Tố Hữu từng cho rằng cuộc sống là nơi khởi phát và cũng là nơi hướng đến của văn nghệ. Có thể thấy đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ của văn nghệ luôn là con người và chỉ con người. Giữa người nghệ sĩ và người đọc có sự gắn kết không thể tách rời. Nói về mối quan hệ này, Nguyễn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 6 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Thật đúng đắn khi nói rằng văn học là tiếng nói đầy nghệ thuật thuật của người nghệ sĩ. Chúng là những sợi dây vô hình gắn kết truyền tải cảm xúc, tư tưởng của người nghệ sĩ đến với độc giả. Trong Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi đã lập luận một cách đầy thuyết phục và duyên ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 5 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Mọi người vẫn thường nhớ đến Nguyễn Đình Thi là tác giả của bài thơ Đất Nước, nhưng người ta vẫn không quên rằng ông còn có tài viết văn nghị luận cũng rất xuất sắc. Nguyễn Đình Thi quê ở Hà Nội là thành viên của Văn hóa cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập. Ông có hoạt động văn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 4 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi viết vào năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp. Văn bản nghị luận này có bố cục chặt chẽ. Mọi lí lẽ và dẫn chứng của tác giả nêu ra đều tập trung và xoay quanh 3 luận điểm: - Văn nghệ nảy sinh từ hiện thực cuộc ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 3 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Trong cuộc sống của con người, cùng với sự hưởng thụ vật chất như ăn, uống, mặc, ở,... không thể thiếu sự hưởng thụ tinh thần : nghe ca nhạc, xem tranh tượng, đọc vãn thơ,... Một khúc nhạc du dương, trầm bổng chúng ta được nghe, một bức tranh, một pho tượng đẹp chúng ta được nhìn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 2 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) quê ở Hà Nội. Ông là một trong những thành viên đầu tiên của tổ chức Văn hóa cứu quốc do mặt trận Việt Minh thành lập từ năm 1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông được bầu làm Tổng thư kí Hội Văn hóa cứu quốc, đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên. Từ năm 1958 ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" số 1 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi

Chúng ta nhắc đến Nguyễn Đình Thi không chỉ với tư cách là một nhà thơ mà còn nhắc đến ông với tư cách là một nhà văn, nhà soạn kịch, sáng tác nhạc, một nhà lí luận phê bình văn học. Ông đã có rất nhiều đóng góp cho kho tàng văn chương Việt Nam. Về lĩnh vực lí luận phê bình nói ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc được xem như là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đối với những nghĩa sĩ của anh hùng của nhân dân ta trong buổi đẩu chống Pháp xâm lược. Nhà thơ lỗi lạc của nền văn học Việt Nam đã dựng lên "một tượng đài nghệ thuật" bi tráng về những người nông ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

ó lẽ với những người yêu thích văn chương, đề tài người nông dân đã quá đỗi quen thuộc và trở thành chủ đề “chọn mặt gửi vàng" của không ít “cây bút". Chúng ta đã có một anh nông dân mất hết “nhân hình lẫn nhân tính" khi bị xã hội đẩy đến bờ vực trong “Chí Phèo" – Nam Cao. Hay là ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn tài ba khi đã nêu lên hình tượng người nông dân trong văn học mà trong suốt các thời gian qua chưa được nhắc đến thông qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Trong bài văn tế, hình tượng người nông dân được khắc hoạ rõ ràng. Hình ảnh người nông dân nghèo khổ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là đỉnh cao sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và cũng là tác phẩm biểu hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất tư tưởng yêu nước, thương dân của ông. Với lòng thương cảm và khâm phục chân thành, nhà thơ đã dựng nên một tượng đài nghệ thuật bất hủ về người anh ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông càng cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1859 giặc Pháp tràn vào ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

“Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này” (trích “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”, Phạm Văn Đồng). Lời nhận định của tác giả Phạm Văn Đồng đã thể hiện sự ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong một gia đình nhà nho. Năm 1846 ông về Gia Định mở trường dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân và làm thơ. Khi giặc Pháp dụ dỗ ông vẫn giữ trọn lòng mình thủy chung son sắc với đất nước và nhân dân. Thơ văn của ông thấm nhuần lý tưởng đạo đức cao ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu

“Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường... con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn thì mới càng thấy sáng” đó là lời nhận xét của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dành cho cuộc đời và thơ văn Đồ Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù lòa nhưng tâm ông vẫn luôn ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:30 ngày 31/03/2021