Bài văn phân tích cụ Bơ-men trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri số 1 - 10 Bài văn phân tích cụ Bơ-men trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri hay nhất

Đọc truyện “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mĩ Ô-Hen-ri ta bồi hồi xúc động về tấm lòng nhân ái cao cả của một người hoạ sĩ nghèo, cô đơn. Vì tình thương yêu con người, để đem lại niềm tin và sự sống cho một người, Bơ-men đã sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình. Câu chuyện kể ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 8 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

1. Mở bài: Chiếc kính đeo mắt là vật dụng quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Con người sử dụng kính đeo mắt với nhiều tác dụng khác nhau. nó không những giúp cho con người nhìn rõ hơn mọi vật, bảo vệ đôi mắt mà còn làm đẹp cho hình thức của con người. 2. ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 7 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

I. MỞ BÀI Giới thiệu: Chiếc kính đeo mắt là một vật dụng hết sức cần thiết trong cuộc sống của chúng ta ngày nay. II. THÂN BÀI 1. Nguồn gốc, xuất xứ - Chiếc kính mắt đầu tiên ra đời ở Ý vào năm 1920, gồm hai mắt kính nối với nhau bằng một sợi dây để lên mùi. - ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 6 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

I. Phần mở bài: Giới thiệu đôi nét về chiếc kính đeo mắt Kính đeo mắt là một trong những phát minh quan trọng của con người, đây là vật dụng không thể thiếu đối với học sinh sinh viên ngày nay. Theo thời gian từ chiếc kính đeo mắt thông thường đã đa dạng hơn về công dụng và ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 5 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

I. Mở bài: - Có thể lựa chọn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo khả năng nhưng cả hai mở bài đều cần phải giới thiệu được yêu cầu đề bài: Thuyết minh về kính đeo mắt. Ví dụ Mở bài số 1: Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn của mỗi người, là cầu nối tâm hồn với vẻ đẹp cuộc ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 4 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

A. Mở bài: Giới thiệu về kính đeo mắt. B. Thân bài: Luận điểm 1: Nguồn gốc - Cuối thế kỷ 12, kính đã xuất hiện ở Trung Quốc và Châu Âu - Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật nhân loại, kính đeo mắt đã trở thành vật dụng khoa học được sử dụng phổ biến, rộng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 3 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

1. Mở bài: Chiếc mắt kính là phát minh quan trọng của con người, đồ dùng hữu ích với nhiều người. Từ ban đầu mắt kính được dùng chữa bệnh, đến ngày nay mắt kính sử dụng nhiều công dụng khác nhau. 2. Thân bài: a. Nguồn gốc: - Mắt kính ra đời lần đầu tại Ý vào năm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 2 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

I. Mở bài: Giới thiệu mắt kính Ông bà ta thường có câu “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”, chính vì thế mà đôi mắt rất quan trọng của mỗi con người. Để tránh tác hại của môi trường xung quanh ta phải cần một vật dụng bảo vệ, đó là mắt kính. Mắt kính không chỉ để bảo vệ mắt mà còn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Dàn ý bài văn thuyết minh về kính mắt số 1 - 8 dàn ý bài văn thuyết minh về kính đeo mắt chi tiết nhất

1. Mở bài: Giới thiệu chung về kính đeo mắt (Là vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt, làm đẹp, ... có nhiều loại kính đeo mắt như: Kính thuốc, kính áp tròng, kính thời trang). 2. Thân bài: (Có thể giới thiệu theo thứ tự: Nguồn gốc, cấu tạo, công dụng, cách bảo quản, ...) ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu cả ta” (trích “Lòng yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh). Câu nói của Bác đã thể hiện niềm tự hào mãnh liệt về truyền thống yêu nước- sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử. Dù ở bất cứ thời kì hay giai đoạn nào, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Năm 1076, một cột mốc quan trọng trong quá trình đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước của nhân dân ta chính là cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống. Cũng chính trong thời gian chiến đấu gian nan này đã có một bài thơ như một bài ca hùng tráng về lòng yêu nước và ý nghĩa sâu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Nhắc đến tuyên ngôn độc lập của đất nước ta thường nghĩ đến bản tuyên ngôn độc lập được Bác đọc tại quảng trường Ba Đình vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 lịch sử. Nhưng trước đó đã có một số tác phẩm mang dấu ấn, tính chất của tuyên ngôn độc lập. Và trong đó không thể không nhắc đến bài ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân ta phải sống trong cảnh khát khao mơ ước mong có được một cuộc sống hạnh phúc, tự do. Vì thế chúng ta có thể hình dung niềm hạnh phúc sẽ lớn dần mức nào khi nước Đại Việt ta có được chủ quyền, có tự do và độc lập. Lịch sử đã ghi danh thế ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt gắn liền với chiến thắng sông Cầu năm 1076 của quân dân Đại Việt đánh bại giặc Tống xâm lược. Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách Trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời Hai câu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Bia đá chùa Linh Xứng ở huyện Hà Trung thuộc tỉnh Thanh Hóa sau ngót ngàn năm, nét chữ khắc trên đá “vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt” gửi gắm tấm lòng nhân dân ta đời đời ghi ơn người anh hùng “bạt Tống “để cứu nước cứu dân tộc “Lý Công nước Việt Noi dấu tiền nhân Cầm quân tất ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Bài thơ Sông núi nước Nam có tên chữ Hán là Nam quốc sơn hà được coi là của Lí Thường Kiệt sáng tác. Bài thơ ra đời sau chiến thắng của quân ta trước quân Tông trên dòng sông Như Nguyệt do Lí Thường Kiệt lãnh đạo. Chúng ta xem bài thơ này là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong ba ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Chủ quyền dân tộc luôn là một vấn đề nóng bỏng không chỉ của thời điểm hiện tại mà ngay cả trong những ngày quá khứ xa xưa. Sông núi nước Nam có thể coi là bản tuyên ngôn về độc lập, chủ quyền đầu tiên của dân tộc ta. Bài thơ thể hiện ý chí kiên cường và quyết tâm bảo về chủ quyền ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Cuối năm 1076, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta. Dưới quyền thống lĩnh của Thái uý Lí Thường Kiệt, quân Nam chặn giặc tại phòng tuyến sông Cầu, và đến tháng 3 năm 1077, đánh tan quân giặc. Truyền thuyết kể rằng, để khích lệ ý chí chiến đấu của quân ta và làm tan rã tinh thần quân ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt

Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam, bài thơ thần "Nam quốc sơn hà" của chủ tướng Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, không chỉ khẳng định được vấn đề về lãnh thổ, chủ quyền, độc lập của dân tộc Việt Nam, mà bài thơ còn thể hiện được tính ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri hay nhất

Nhà văn O.Hen-ri là một nhà văn nổi tiếng của đất nước Mỹ, ông có nhiều sáng tác thu hút và gây được tiếng vang lớn với người đọc. Tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" là một tác phẩm có sức hút vô cùng lớn với người đọc thể hiện khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp, hoàn mỹ trong cuộc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:30 ngày 31/03/2021