06/06/2017, 20:15

Giải bài tập đo độ dài (tiếp theo)

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (phần A bài 1) B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu 1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? Hướng dẫn Tuỳ vào chiều dài của vật mà em ước lượng đế đo độ dài của vật cho dễ dàng và chính xác. Cảu 2: Em đã chọn ...

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (phần A bài 1) B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu 1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? Hướng dẫn Tuỳ vào chiều dài của vật mà em ước lượng đế đo độ dài của vật cho dễ dàng và chính xác. Cảu 2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Hướng dẫn Dựa vào kích thước ước chừng và hình dạng cua từng vật mà chọn dụng cụ đo thích hợp. Cảu 3: Em đặt thước đo như thế nào? ...

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

 

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (phần A bài 1)

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

Câu 1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?

Hướng dẫn

Tuỳ vào chiều dài của vật mà em ước lượng đế đo độ dài của vật cho dễ dàng và chính xác.

Cảu 2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?

Hướng dẫn

Dựa vào kích thước ước chừng và hình dạng cua từng vật mà chọn dụng cụ đo thích hợp.

Cảu 3: Em đặt thước đo như thế nào?

Hướng dẫn

- Đặt mép thước song song và vừa với vật cần đo.

- Đặt vạch số 0 của thước trùng với một đầu của vật cần đo.

Cảu 4: Em đặt mắt nhìn như thế nào đề đọc kết quả do?

Hướng dẫn

Đặt mát nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước.

Câu 5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào?

Hướng dẫn

Khi đầu cuôi vật không ngang bằng với vạch chia của thước đo thì đọc giá trị của gạch gần nhất.

Câu 6: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Khi đo độ dài cần:

a) Ước lượng (1) cần đo.

b) Chọn thước có (2) và có (3)... thích hợp.

c) Đặt thước (4) độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5)... vạch (vẽ hình) số 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6) với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7) với đầu kia của vật

Hướng dẫn

a) Ước lượng độ dài cần đo.

b) Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng vui vạch sô 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

e) Đọc và ghi kết quả do theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Câu 7: Trong các hình trong SGK, hình nào vê cách đặt thước đúng đế đo chiều dài bút chì.

a) Không đặt bút dọc theo chiều bút chì.

b) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bàng với vạch số 0.

c) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì.

Hưởng dẫn

Chọn hình (c) vì vị trí đặt thước dúng cách dể đo chiều dài của bút chì.

Câu 8: Trong các hình trong SGK, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo?

a) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải.

b) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái.

c) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.

Hướng dẫn

Chọn hình c) vì đặt thước đúng và vị trí đặt mắt đúng đế đọc kết quả.

Cảu 9: Quan sát kĩ hình trong SGK và ghi kết quả đo tương ứng.

a) l= (1)

b) l = (2)

c) l = (3)

Hướng dẫn

a) (1): 7cm

b) (2): gần bằng 7cm (độ chừng 6,8cm).

c) (3): dài hơn 7cm (độ chừng 7,4cm)

Câu 10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người dó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân ngưừi đó. Hãy kiểm tra lại xem có đúng không?

Hướng dẫn

Hoc sinh tư đo để kiểm tra. 

 

C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

1. Một bạn dùng thước do độ dài có ĐCNN là 1dm dể do chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng?

A. 5m                    B. 50dm

c. 500cm               D. 50,0dm.

Hướng dẫn

Chọn câu B: 50dm là cách ghi đúng.

2. Một bạn dùng thước do dộ dài có DCNN là 2cm để do chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong cúc cách ghi kết quả do dưới, dây, cách ghi nào là đúng?

A. 240mm             B. 23cm

c. 24cm                 D. 24,0cm.

Hướng dẫn

Chọn cảu C: 24cm là cách ghi đúng.

3. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả học tập thực hành được ghi như sau:

a) l1 = 20,lcm; b) l2 = 21cm. c) l3= 20,5cm.

Hãy cho biết ĐCNN của thước do dùng trong mồi bài thực hành.

Hướng dẫn

a) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 1 là 0,lcm.

b) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 2 là lcm.

c) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 3 là 0,5cm hoặc 0,lcm.

4. Cho 1 quả bóng bàn, 2 Ưỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm X 15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Ilãy dùng những dụng cụ trên để do dường kính và chu vi quả bóng bàn.

Hướng dẫn

- Đo đường kính quả bóng bàn: đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm, đó chính là đưừng kính quả bóng bcàn.

- Đo chu vi quả bóng bàn: dùng băng giây quấn một vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn (đánh dâu độ dài một vòng này trên băng giấy). Dùng thước nhựa do độ dài dã đánh dấu trên băng giấy, đó chính là chu vi quả bóng bàn,

5. Dể xác định chu vi của một chiếc bút chì, dường kính của một sợi chỉ:

- Em làm bằng cách nào?

- Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?

- Kết quả đo của em là bao nhiều?

Hướng dẫn

- Xác định chu vi của bút chì: dùng sợi chi quân sát nhau xung quanh bút chì 1 hoặc 10 vòng,... (đánh dấu độ dài tất cả các vòng dây này trôn sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp (lmm) đế đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đó chia cho sô" vòng dây, om được chu vi của bút chì.

- Xác định đường kính sợi chỉ: tương tự quấn 10 hoặc 20 vòng sát nhau xung quanh bút chì (đánh dâi độ dài đã quân được trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp đế đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kêt quá chia cho số vòng dây; em được đường kính sợi chỉ.

6. Hãy tìm cách xác dịnli dường kính trong của một vòi nước máy hoặc Ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em.

Hướng dẫn

Có nhiều cách để đo đường kính trong của vòi nước máv hoặc ống tre, đường kính vung nồi của gia đình em, sau dây là một trong các cách đế xác định đo độ dài đường kính của các vật nêu trên:

- Xác định đường kính của vòi nước máy hoặc ống tre: dùng rọực bôi vào miệng vòi nước hoặc đầu ống tre (đầu ống phải vuông góc với ống tre) rồi in lên giấy đế có hình tròn tương đương với miệng vòi nước máy hoặc đầu ống tre. Sau đó cắt theo đường tròn miệng vòi nước hoặc đầu ống tre, gấp đôi hình tròn vừa cắt. Đo dộ dài đường gấp là ta xác định được đường kính của vòi nước hoặc ống tre.

- Xác định đường kính cua vung nồi nấu cơm: tương tự em có thế dùng cách như trên hoặc em đặt vung nồi nấu cơm lên một tờ giấy, dùng bút kẻ 2 đường thẳng song song tiếp xúc với vung nồi nấu cơm. Đo khoảng cách giừa 2 đường thẳng là em xác dịnh được đường kính của vung nồi nấu cơm.

7. Những người đi ôtô, xe mảy... thựờng do độ dài dã di dược bằng số chỉ trên “côngtơmét” của xe. Không đi xe ôtô, xe mảy, em làm thế nào dể xác định gần đúng dộ dài quãng dường em di từ nhà đến trường?

Hướng dẫn

Có nhiều cách để đo độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường, và đây là một trong các cách dễ nhất đổ xác định gần đúng: trước tiên, em đo chiều dài của một bước chân rồi lấy số bước chân mà đi được từ nhà đến trường nhân với độ dài mỗi bước chân.

 

D. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là dùng?

A. 5m                 B. 50dm

C. 500cm           D. 5.000mm.

Hướng dẫn

Câu A là cách ghi đúng (5m).

2. Kết quả do dộ dài trong một bài báo cáo thực hành được ghi là l = 200mm. Hãy cho biết ĐCNN của thước do dùng trong bài thực hành này là bao nhiêu?

Hướng dẫn

ĐCNN của thước đo có thể là 10mm; 5mm;

0