06/06/2017, 20:14

Giải bài tập lực kế, phép đo lực trọng lượng và khối lượng

Bài 10: Lực kế - Phép đo lực trọng lượng và khối lượng A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Lực kế Lực kẽ là dụng cụ để đo lực. * Cách do: - Điều chính số 0. - Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. - Hướng lò xo nằm theo phương của lực. 2. Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật p = 10m, ...

Bài 10: Lực kế - Phép đo lực trọng lượng và khối lượng A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Lực kế Lực kẽ là dụng cụ để đo lực. * Cách do: - Điều chính số 0. - Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. - Hướng lò xo nằm theo phương của lực. 2. Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật p = 10m, trong đó: p là trọng lượng (N), m là khối lượng (kg). B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu 1: Dùng từ thích hợp: kim chỉ thị, lò xo, bảng chia độ ...

Bài 10: Lực kế - Phép đo lực trọng lượng và khối lượng

 

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Lực kế

Lực kẽ là dụng cụ để đo lực.

* Cách do:

- Điều chính số 0.

- Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

- Hướng lò xo nằm theo phương của lực.

2. Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật

p = 10m, trong đó: p là trọng lượng (N), m là khối lượng (kg).

 

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

Câu 1: Dùng từ thích hợp: kim chỉ thị, lò xo, bảng chia độ để điền vào chỗ trống của các câu sau:

Lực kế có một chiếc (1) ... một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2)... chỉ thị chạy trên mặt một (3)...

Hướng dẫn

Lực kế có một chiếc (1) lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2) kim chí thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3) bảng chia độ.

Câu 2. Hãy tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của lực kế ở nhóm em.

Hướng dẫn

Học sinh dựa vào lực kê nhóm em có mà trả lời về GHĐ và ĐCNN.

Câu 3: Dùng từ thích hợp: phương, vạch 0, lực cần đo đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thoạt tiên, phải điều chinh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1)... Cho (2)... tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) ... của lực cần đo (xem hai ảnh chụp ở đầu bài SGK)

Hướng dẫn

Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phái điều chinh sao cho khi chưa đo lực, kim chi thị nằm đúng (1) vạch 0. Cho (2) lực cần do tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) phương của lực cần đo.

Câu 4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm.

Hướng dẫn

Học sinh tự thực hành và so sánh kết quả đo giừa các bạn trong nhóm.

Câu 5. Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế?

Hướng dẫn

Khi đo, cần phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm ỏ' tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lượng, có phương thắng dứng.

Cảu 6: Hãy tìm nhừng con số thích hợp đế điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Một quả cân có khi lượng 100g thì có trọng lượng (1)... N

b) Một quả cân có khối lượng (2)... g thì có trọng lượng 2N.

c) Một túi đường có khối lượng lkg thì có trọng lượng (3)...

Hướng dẫn

a) Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1) 1N.

b) Một quả cân có khối lượng (2) 200g thì có irọng lượng 2N.

c) Một túi đường có khối lượng lkg thì có trọng lượng (3) iỡN.

Câu 7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phô" người ta không chia độ theo đơn vị Niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì?

Hướng dẫn

Người ta chia độ theo kilôgam mà không chia độ theo Niutơn vì trong cuộc sông người ta cần biết khối lượng của vật, nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m để xác định trọng lượng vật. Thực chât “cân bỏ túi” là lực kê nhỏ.

Câu 8: Một xe tải có khôi lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn?

Hướng dẫn

Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn = 3200kg sẽ có trọng lượng là:

P = 10m = 10 X 3.200 = 32.000N.

 

C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

1. Trong các câu sau đây, câu nào đúng:

A. Lực kế là dụng cụ dùng đế do khôi lượng.

B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng đế đo trọng lưựng.

c. Lực kế là dụng cụ dùng để đo trọng lượng lẫn khối lượng.

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng đế do khối lượng.

Hướng dẫn

Chọn câu D: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng đế đo khôi lượng.

2. Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống:

a) Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng ... niutơn. (hình a sách bài tập).

b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng ... gam.

c) Một hòn gạch có khối lượng 1.600gam. Một đống gạch có 10.000 viên sẽ nặng ... niutơn. (hình b sách bài tập)

Hướng dẫn

a) Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng 28.000 niutơn.

b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng 92 gam.

c) Một hòn gạch có khối lượng 1.6000gam. Một đông gạch có 10.000 viên sẽ nặng 160.000 niutơn.

3. Trường hợp nào đúng trong cúc câu sau:

a) - Cân chĩ trọng lượng của túi đưừng.

- Cân chỉ khối lượng của túi đường. 

a) - Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.

- Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân.

Hướng dẫn

a) Cân chỉ khối lượng của túi đường.

b) Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.

4. Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?

a) Khi cân hàng hoá đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) của hàng hoá.

b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến (khối lượng, trọng lượng) của túi kẹo.

c) Khi một ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nêu (trọng lượng, khối lượng) của ôtô quá lớn sè có thể làm gãy cầu.

Hướng dẫn

a) Người ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hoá.

b) Người ta quan tâm đến khối lượng của hàng hoá.

c) Trọng lượng của ôtô quá lớn sẽ làm gãy cầu.

 

D. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Điền vào chỗ trổng các số thích hợp:

a) Một con gà có khôi lượng 1,2kg sẽ nặng... niutơn.

b) Một tá (12 chiếc) bát ăn cơm nặng 24 niutơn. Một chục (10 chiếc) bát ăn cơm sẽ có khôi lượng ... kg.

c) Một lít cát khô có khôi lượng 2,4kg. Một đống cát 5 m3 sẽ nặng ... niutơn.

Hướng dẫn

a) Một con gà có khối lượng 1,2kg sẽ nặng 12 niutơn.

b) Một tá (12 chiếc) bát ăn cơm nặng 24 niutơn. Một chục (10 chiếc) bát ăn cơm sẽ có khối lượng 2 kg.

c) Một lít cát khô có khối lượng 2,4kg. Một đông cát Snr sẽ nặng 1.200 niutơn.

2. Chọn phương án tốt nhất để thử một lực kế:

a) Lần lượt móc những quả nặng khác nhau vào lực kế cần thử, rồi móc vào một lực kế khác xem hai lực kế có luôn luôn chi như nhau hay không?

b) Lần lượt móc vào lực kế các quả cân 100g, 200g, 300g, ... xem lực kế chỉ 1N, 2N, 3N,... hay không.

Hướng dẫn

Phương án tốt nhất là phương án b): Lần lượt móc vào lực kế các quả cân 100g, 200g, 300g, ... xem lực kế chỉ 1N, 2N, 3N, ... hay không. 

0