06/06/2017, 20:15

Giải bài tập sự nóng chảy và sự đông đặc

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Hiện tượng * Sự chuyến từ thế rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. * Sự chuyến từ thế lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 2. Nhiệt độ nóng chảy * Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi ...

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Hiện tượng * Sự chuyến từ thế rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. * Sự chuyến từ thế lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 2. Nhiệt độ nóng chảy * Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt dộ nóng chảy. * Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay dối. * Nhiệt dộ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. ...

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

 

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Hiện tượng

* Sự chuyến từ thế rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

* Sự chuyến từ thế lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

2. Nhiệt độ nóng chảy

* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt dộ nóng chảy.

* Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay dối.

* Nhiệt dộ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.

 

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

Câu 1: Khi đun nướcc nóng thì nhiệt dộ của băng phiến thay đối như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? 

Hướng dẫn

Khi được đun nước nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn tháng nằm nghiêng lên. (đoạn AB).

Câu 2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?

Hướng dẫn

Đến 80 độ thì băng phiến bắt đầu nóng cháy, lúc này băng phiến tồn tại ở thế rắn và thể lỏng.

Câu 3: Trong suốt thời gian nóng cháy, nhiệt dộ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút 8 đến phút 11 là đoạn thắng nằm nghiêng hay nằm ngang?

Hướng dẫn

Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đối, đường biếu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang (đoạn BC).

Câu 4: Khi băng phiến đã nóng cháy hết thì nhiệt độ cua băng phiến sẽ thay đối như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?

Hướng dẫn

Khi băng phiên đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến lại tiếp tục tăng, đường biểu diễn từ phút thứ 11 đôn phút thứ 15 là đoạn nằm nghiêng lên (doạn CD).

Câu 5: Chọn từ thích hợp: 70°C, 80°c, 90°C, không thay dổi đề điền vảo chỗ trống cua các câu sau:

a) Băng phiến nóng chảy ở (1) ... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

b) Trong thời gian nóng cháy, nhiệt độ của băng phiến (2)...

Hướng dẫn

a) Băng phiến nóng cháy ở (1) 70°c nhiệt dộ này gọi là nhiệt độ nóng chay của băng phiến.

b) Trong thời gian nóng cháy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi.

 

C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCII BÀI TẬP

1. Trong các hiện tượng sau dây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến. 

c. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Hướng dẫn

Chọn câu C: Đốt một ngọn đèn dầu.

2: Trong các cảu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

c. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thê thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Hướng dẫn

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc là đúng.

3. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt dộ của không khí?

Hướng dẫn

Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này.

 

D. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Trong ba chất chì, đồng, kẽm. Nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của chất nào lớn? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Đồng                                 B. Chì                               C. Kẽm.

D. Cả ba chất nhiệt nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) bằng nhau.

Hướng dẫn

Chọn câu A: Đồng.

2. Chọn từ thích hợp: đông đặc, băng, lớn hơn, thay dổi, không thay dổi, khác nhau, giống nhau để điền vào chỗ trống của các câu sau:

A. Một sô chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì... ở nhiệt dộ ấy.

B. Nhiệt độ nóng chảy ... nhiệt độ đông đặc.

C. Trong suốt thời gian nóng chảy (hoặc đông đặc) nhiệt độ của vật...

D. Các chất khác nhau thì nóng chảy ở nhiệt độ ....

Hướng dẫn

A. Một sô chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông dặc ở nhiệt độ ấy.

B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

C. Trong suốt thời gian nóng chảy (hoặc đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

D. Các chất khác nhau thì nóng chảy ở nhiệt độ khác nhau. 

0