06/06/2017, 20:14

Giải bài tập đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước A. KIẾN THỨC CẦN NẤM VỮNG Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiêm một thế tích trong không gian. 1. Đơn vị đo thể tích * Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3 và lít (l). * Các đơn vị khác: - Đềxentimét khối (dm3). - Centimét khối (cm3); xentilít (cl). - ...

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước A. KIẾN THỨC CẦN NẤM VỮNG Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiêm một thế tích trong không gian. 1. Đơn vị đo thể tích * Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3 và lít (l). * Các đơn vị khác: - Đềxentimét khối (dm3). - Centimét khối (cm3); xentilít (cl). - Mi li mét khối (mm3); mi li lít (ml). 1 lít = 1 dm 3 ; 1 ml - 1cm3 (1cc). 2. Dụng cụ do thể tích Đế đo thể tích vật rắn không thâm nước, có thô dùng ...

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

A. KIẾN THỨC CẦN NẤM VỮNG

Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiêm một thế tích trong không gian.

1. Đơn vị đo thể tích

* Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3 và lít (l).

* Các đơn vị khác:

- Đềxentimét khối (dm3).

- Centimét khối (cm3); xentilít (cl).

- Mi li mét khối (mm3); mi li lít (ml).

1 lít = 1 dm 3   ;   1 ml - 1cm3 (1cc).

2. Dụng cụ do thể tích

Đế đo thể tích vật rắn không thâm nước, có thô dùng bình chia độ, bình tràn.

Câu 1: Quan sát hình trong SGK và mô tả cách đo thế chất cúa hòn đá bằng bình chia độ.

Hường dẫn

Đo thế tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá vào trong bình chia độ ( Vbd =150 cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên ( V8 = 200 cm3 ). Vậy thể tích của hòn đá được xác định như sau:

Vhd = V8 - Vbd = 200 cm3 - 150 cm3 = 50 cm3

Câu 2: Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì ngưừi ta dùng thêm bình tràn và bình chứa dề do thề tích của nó như ở hình dưới. Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình trong SGK.

Hướng dẫn

Khi hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ, thì ta đổ nước dầy bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước dố ra ngoài vào bình chứa. Ta do thể tích nước đố ra bang bình chia độ, dó là thế tích hòn đá.

Câu 3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các cáu sau:

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:

a) (1) ... vật đó vào chất lỏng dựng trong binh chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.

b) Khi vật răn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thế’ tích của phần chất lỏng (4) ... bằng thể tích của vật.

Hướng dẫn

a) (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia dộ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lẽn bằng thể tích của vật.

b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thủ chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật.

Câu 4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa? để do thể tích của vật ở hình trong SGK thì cần phái chú ý điều gì?

Hướng dẫn

Nhừng điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa đế đo thể tích của vật:

- Lau khô bát to trước khi dùng.

- Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài.

- Đố hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm dổ nước.

Câu 5: Hãy tự làm một bình chia độ: dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3, 15 cm3... cho dến khi nước đầy bình chia độ.

Hướng dẫn

Tùy theo cách chọn chai nhựa (hoặc cốc) của em mà làm bình chia độ.

Câu 6: Hãy tìm hai vật nào đó và đo thế tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra.

Hướng dẫn

Sau khi làm bình độ xong như ở câu 5, em dùng một hòn đá và một viên bi, để đo thể tích của hai vật này em lần lượt cho từng vật vào bình chia dộ dã làm xong và thể tích nước dâng lên là thế tích của từng vật.

 

C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55 cm3 nước để do thể tích của một hòn đá. Khỉ thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau dây, kết quả nào là đúng?

A. V1 = 86 cm3        B. V2 = 55 cm3

c. V3 = 31 cm3        D. V4 = 141 cm3

Hướng dẫn

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa dể đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

A. Thể tích bình tràn.

B. Thể tích bình chứa.

c. Thê tích phần nước chứa tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

D. The tích nước còn lại trong bình tràn. 

Hướng dẫn

Chọn câu C: Thê tích phần nước chứa tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

3. Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng.

Hướng dẫn

- Cách 1: Lây bát đặt trên đĩa, đổ nước vảo bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đố nước từ đĩa vào bình chia độ, số chí đo được là thế tích cua quả trứng.

- Cách 2: Đô nước đầy bát, sau đó đố nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào bát, đố nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thế tích quả trứng.

4*. Hãy dùng bình chia độ của em và tìm cách để do thế tích cùa một quả bóng bàn (hoặc một quả cam, chanh,...).

Hướng dẫn

Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thế làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thế tích hòn đá cùng dây buộc ( V1 ). Ta có thể tích của quả bóng bàn:

V0 - V1 = Vhb

5*. Viên phấn viết bảng có hình dạng bất kì và thấm nước. Hãy tìm cách do thể tích của viên phấn đó bằng bình chia dộ.

Hướng dẫn

- Lấy gạo đổ vào bình nước đố đo thể tích trước của gạo.

- Sau đó lấy thố tích nước trong bình ra để riêng và ta nhót viên phấn đã thấm nước vào gạo dể giừ viên phấn lại.

- Kê tiếp lấy thề tích nước đế riêng ở trôn đố lại vào bình cho đến hêt. Lượng nước dư ra so với mực đo ban đầu đó chính là thế tích viên phấn.

6*. Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới min, một chai nước, một bình chia dộ ghi 100 cm3, chia tới 2 cm3. Hãy tìm ba cách dỏ nước vào tới mức nữa ca.

Hướng dẫn

- Cách 1: Ta đo dộ cao của ca bằng thước. Đố nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được. 

- Cách 2: Đồ nước vào đầy ca, chia đôi lượng nước trong ca như sau:

a) Đố nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

b) Nếu bình chứa 100 cm3 mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tống lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

- Cách 3: Đô nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho .đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

 

D. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 60 cm3 nước dể do thể tích của một hòn dá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. Hỏi các kết quả ghi sau dây, kết quả nào lù đúng?

A. V1= 100 cm3           B. V2 = 60 cm3

C. V3 = 160 cm3          D. V4 = 40 cm3

Hướng dẫn

Kết quả ghi dúng là: D. V4 = 40 cm3

0