05/02/2018, 12:29

Đề kiểm tra số 1 (tiếp theo)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 1 (tiếp theo) Câu 21: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5: X1: 1s2; X2: 1s22s1; X3: 1s22s22p63s23p3; X4: 1s22s22p63s23p64s2; X5: 1s22s22p63s23p63d74s2; Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 1 (tiếp theo) Câu 21: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5: X1: 1s2; X2: 1s22s1; X3: 1s22s22p63s23p3; X4: 1s22s22p63s23p64s2; X5: 1s22s22p63s23p63d74s2; Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào sau đây về X là không đúng? A. X là kim loại. B. X là nguyên tố d. C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron. D. Trong nguyên tử X có 6 electron s. Câu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số A. 18 B. 24 C. 20 D. 22 Câu 25: Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là A. 2p4 B. 2p6 C. 3s2 D. 3p2 Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mnag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d64s1 Câu 27: Cho các nguyên tố Q, T, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16, 19, 25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Q3+ B. T2- C. Y+ D. Z2+ Câu 28: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố kim loại? A. 8, 11, 26 B. 15, 19, 25 C. 13, 20, 27 D. 5, 12, 14 Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng. B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. C. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim. D. Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. Câu 30: Một nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòi cùng của nguyên tử này là A. 2 B. 3 C. 5 D. 7 Đáp án 21. B 22. B 23. C 24. D 25. C 26. B 27. D 28. C 29. D 30. D Câu 21: Các nguyên tố kim loại là: X2 , X4 , X5. Câu 22: A có 7 electron p Cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p1. Vậy A là kim loại nhóm IIIA, có 3 lớp electron và 6 electron s. Câu 23: Ta có 2p + n = 21. Mặt khác, vì 1 ≤ n/p ≤ 1,5 => 6 ≤ p ≤ 7. Nguyên tố cần tìm có số proton và electron bằng 7. Cấu hình electron là: 1s22s22p3. Nguyên tố này có 3 phân lớp electron. Câu 24: Cấu hình electron đầy đủ của X là: 1s22s22p63s23p63d24s2 Vậy nguyên tố X có 22 electron và nằm ở ô thứ 22 trong bảng tuần hoàn. Câu 25: Ta có: 2p – 2 + n = 34 và 2p – 2 = n + 10 => p = 12 Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s2 Câu 26: Số electron của X là 26. Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p64s2 Ion X2+ có cấu hình lớp ngoài cùng là 3p6. Câu 27: Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d54s2 Cấu hình electron của Z2+ là: 1s22s22p63s23p63d5 Câu 30: Nguyên tử có 3 phân lớp electron nên suy ra có 6 electron s. Vậy nguyên tử này có 11 electron p. Cấu hình electron của nguyên tử này là: 1s22s22p63s23p5 Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (phần 1 )Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 4)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùngBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 1)


Câu 21: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5:

X1: 1s2;

X2: 1s22s1;

X3: 1s22s22p63s23p3;

X4: 1s22s22p63s23p64s2;

X5: 1s22s22p63s23p63d74s2;

Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là

A. 2    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào sau đây về X là không đúng?

A. X là kim loại.

B. X là nguyên tố d.

C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron.

D. Trong nguyên tử X có 6 electron s.

Câu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 24: Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số

A. 18    B. 24    C. 20    D. 22

Câu 25: Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là

A. 2p4

B. 2p6

C. 3s2

D. 3p2

Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mnag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d6

C. [Ar]3d54s1

D. [Ar]3d64s1

Câu 27: Cho các nguyên tố Q, T, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16, 19, 25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?

A. Q3+

B. T2-

C. Y+

D. Z2+

Câu 28: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố kim loại?

A. 8, 11, 26

B. 15, 19, 25

C. 13, 20, 27

D. 5, 12, 14

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng.

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.

C. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.

D. Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

Câu 30: Một nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòi cùng của nguyên tử này là

A. 2    B. 3    C. 5    D. 7

Đáp án

21. B 22. B 23. C 24. D 25. C 26. B 27. D 28. C 29. D 30. D

Câu 21:

Các nguyên tố kim loại là: X2 , X4 , X5.

Câu 22:

A có 7 electron p Cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p1.

Vậy A là kim loại nhóm IIIA, có 3 lớp electron và 6 electron s.

Câu 23:

Ta có 2p + n = 21.

Mặt khác, vì 1 ≤ n/p ≤ 1,5 => 6 ≤ p ≤ 7.

Nguyên tố cần tìm có số proton và electron bằng 7.

Cấu hình electron là: 1s22s22p3.

Nguyên tố này có 3 phân lớp electron.

Câu 24:

Cấu hình electron đầy đủ của X là: 1s22s22p63s23p63d24s2

Vậy nguyên tố X có 22 electron và nằm ở ô thứ 22 trong bảng tuần hoàn.

Câu 25:

Ta có: 2p – 2 + n = 34 và 2p – 2 = n + 10 => p = 12

Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s2

Câu 26:

Số electron của X là 26.

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p64s2

Ion X2+ có cấu hình lớp ngoài cùng là 3p6.

Câu 27:

Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d54s2

Cấu hình electron của Z2+ là: 1s22s22p63s23p63d5

Câu 30:

Nguyên tử có 3 phân lớp electron nên suy ra có 6 electron s.

Vậy nguyên tử này có 11 electron p.

Cấu hình electron của nguyên tử này là: 1s22s22p63s23p5

Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng.

0