Đề kiểm tra số 3 (tiếp theo)
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 3 (tiếp theo) Câu 21: Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4. Trong các chất trên, những chất có liên kết ion là A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4 C. NH3, H2O, Na2O, CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O Câu 22: Số oxi hóa của Cu (trong Cu), K (trong ...
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 3 (tiếp theo) Câu 21: Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4. Trong các chất trên, những chất có liên kết ion là A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4 C. NH3, H2O, Na2O, CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O Câu 22: Số oxi hóa của Cu (trong Cu), K (trong K+), Mn (trong KMnO4), N (trong NO3–) lần lượt là A. 0, +1, +7, +5 B. +1, +5, +7, 0 C. 0, +1, +5, +7 D. +5, +1, +7, 0 Câu 23: Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F–. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ba ion trên có cấu hình electron nguyên tử giống nhau. B. Ba ion trên có số nơtron khác nhau. C. Ba ion trên có số electron bằng nhau. D. Ba ion trên có số proton bằng nhau. Câu 24: Ion nào sau đây có 32 electron? A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3– Câu 25: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử? A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4 Câu 26: Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a: b là A. 2:3 B. 2:5 C. 1:3 D. 1:4 Câu 27: Cho phản ứng hóa học: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng với hệ số tối giản, tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là A. 43 B. 35 C. 31 D. 28 Câu 28: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường, X không khử được H2O B. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch C. Hợp chất với oxi của X có công thức hóa học X2O7 D. Nguyên tử của nguyên tố Y có 26 proton Câu 29: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. M2X tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm. B. Trong các phản ứng hóa học, M chỉ thể hiện tính khử. C. X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. M2X là hợp chất ion. Câu 30: Đốt cháy hàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Be D. Cu Đáp án 21. D 22. A 23. D 24. A 25. D 26. D 27. B 28. B 29. C 30. A Câu 28: Theo đề ZX + ZY = 51 (1) X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các trường hợp sau ZX – ZY = 1 (2) Hoặc ZX – ZY = 11 (3) Kết hợp (1) và (2) ZX = 25 ZY = 26 là các nguyên tố không thuộc nhóm A (loại). Kết hợp (1) và (3) ZX = 20 (Ca, nhóm IIA) ZY = 31 (Ga, nhóm IIIA), (chọn). Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion Cu2+ trong dung dịch (do sẽ phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20proton. Câu 29: 2(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140 (2.2pM + 2pX) – (2nM + nX) = 44 (pM + nM) – (pX + nX) = 23 (2pM + nM -1) – (2pX + nX + 2) = 31 => pM = 19 (K); pX = 8 (oxi), M2X là K2O Câu 30: M + Cl2 → MCl2 2M + O2 → 2MO Ta có M(x+y) = 7,2 (1) x + 0,5y = 0,25 (2) (M + 71)x + (M + 16)y = 23 (3) Từ (1), (2) và (3) => x = 0,2 ; y = 0,1 và M = 24 (Mg) Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mẫu nguyên tử Bo (phần 2)Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? – Bài tập làm văn số 6 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom và hợp chất của cromBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 12: Hô hấp ở thực vậtBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 29: Anken (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sảnBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 2)
Câu 21: Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4.
Trong các chất trên, những chất có liên kết ion là
A. NH3, H2O, K2S, MgCl2
B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4
C. NH3, H2O, Na2O, CH4
D. K2S, MgCl2, Na2O
Câu 22: Số oxi hóa của Cu (trong Cu), K (trong K+), Mn (trong KMnO4), N (trong NO3–) lần lượt là
A. 0, +1, +7, +5
B. +1, +5, +7, 0
C. 0, +1, +5, +7
D. +5, +1, +7, 0
Câu 23: Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F–. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ba ion trên có cấu hình electron nguyên tử giống nhau.
B. Ba ion trên có số nơtron khác nhau.
C. Ba ion trên có số electron bằng nhau.
D. Ba ion trên có số proton bằng nhau.
Câu 24: Ion nào sau đây có 32 electron?
A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3–
Câu 25: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
Câu 26: Cho phương trình phản ứng:
aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O
Tỉ lệ a: b là
A. 2:3
B. 2:5
C. 1:3
D. 1:4
Câu 27: Cho phản ứng hóa học:
As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng với hệ số tối giản, tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
A. 43 B. 35 C. 31 D. 28
Câu 28: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51).
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, X không khử được H2O
B. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch
C. Hợp chất với oxi của X có công thức hóa học X2O7
D. Nguyên tử của nguyên tố Y có 26 proton
Câu 29: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. M2X tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm.
B. Trong các phản ứng hóa học, M chỉ thể hiện tính khử.
C. X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. M2X là hợp chất ion.
Câu 30: Đốt cháy hàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Ca C. Be D. Cu
Đáp án
21. D | 22. A | 23. D | 24. A | 25. D | 26. D | 27. B | 28. B | 29. C | 30. A |
Câu 28:
Theo đề ZX + ZY = 51 (1)
X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các trường hợp sau
ZX – ZY = 1 (2)
Hoặc ZX – ZY = 11 (3)
Kết hợp (1) và (2) ZX = 25 ZY = 26 là các nguyên tố không thuộc nhóm A (loại).
Kết hợp (1) và (3) ZX = 20 (Ca, nhóm IIA) ZY = 31 (Ga, nhóm IIIA), (chọn).
Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion Cu2+ trong dung dịch (do sẽ phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20proton.
Câu 29:
2(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140
(2.2pM + 2pX) – (2nM + nX) = 44
(pM + nM) – (pX + nX) = 23
(2pM + nM -1) – (2pX + nX + 2) = 31
=> pM = 19 (K); pX = 8 (oxi), M2X là K2O
Câu 30:
M + Cl2 → MCl2
2M + O2 → 2MO
Ta có M(x+y) = 7,2 (1)
x + 0,5y = 0,25 (2)
(M + 71)x + (M + 16)y = 23 (3)
Từ (1), (2) và (3) => x = 0,2 ; y = 0,1 và M = 24 (Mg)