05/02/2018, 12:29

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh Câu 1: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh Câu 1: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa A. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit. B. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit. C. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit. D. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit. Câu 2: Trộn sắt bột và lưu huỳnh bột rồi cho vào ống nghiệm khô. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau hỗn hợp cháy đỏ. Sản phẩm tạo thành là A. sắt(II) sunfua có màu nâu đỏ. B. sắt(II) sunfua có màu xám đen. C. sắt(III) sunfua có màu nâu đỏ. D. sắt(III) sunfua có màu xám đen. Đáp án 1. A 2. B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (phần 2 )Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệpBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 31


Câu 1: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa

A. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.

B. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.

C. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit.

D. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit.

Câu 2: Trộn sắt bột và lưu huỳnh bột rồi cho vào ống nghiệm khô. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau hỗn hợp cháy đỏ. Sản phẩm tạo thành là

A. sắt(II) sunfua có màu nâu đỏ.

B. sắt(II) sunfua có màu xám đen.

C. sắt(III) sunfua có màu nâu đỏ.

D. sắt(III) sunfua có màu xám đen.

Đáp án

1. A 2. B
0