05/02/2018, 12:35

Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 4 (tiếp)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 4 (tiếp) Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X có công thức phân tử tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A.3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 4 (tiếp) Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X có công thức phân tử tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A.3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và but-1-in. thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, không có khí thoát ra. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là A.0,05 mol B. 0,025 mol C. 0,15 mol D. 0,10 mol Câu 18: Dẫn ankin X vào lượng dư dung dịch Br2, khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2 gam và có 0,1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.15 B. 25 C. 30 D. 20 Câu 19: cho 2,24 lít khí Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A.C4H4 B. C2H2 C. C4H6 D. C3H4 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là A. propin B. but-1-in C. but-2-in D. pent-1-in Câu 21: Công thức phân tử của etylbenzen là A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10 Câu 22: Toluen tác dụng với Cl2, ánh sáng (tỉ lệ mol 1: ), thu được sản phẩm hữu cơ là A. o-clotoluen B. p-clotoluen. C. phenyl clorua D. benzylclorua Câu 23: Hiđrocacbon X có chứa vòng benzen, X không thể là A.C8H10 B. C6H5 C. C8H8 D. C7H8 Câu 24: Chất nào sau đây không làm đổi màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. Axetilen B. Toluen C. Propilen D. Striren Câu 25: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với HNO3 đặc theo tỉ lệ mol 1: 1 (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. nitrobenzen B. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen C. p- nitrotoluen và m-nitrotoluen D. o- nitrotoluen và m-nitrotoluen Câu 26: Cho các chất: axetilen; etilen; striren; benzen. Trong các chất trên, số chất làm mất màu đung dịch Br2 là A.3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,65 gam ankybenzen X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 28: Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam B. 18,60 gam. C. 18,96 gam D. 16,80 gam Câu 29:29. Hỗn hợp X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 7,72 lít (đktc). Số mol, công thức phân từ của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4 B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 C. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít gồm khí C2H2 và Hiđrocacbon X. Sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O.(các khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là A.C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 Đáp án 16. A 17. D 18. A 19. D 20. B 21. D 22. D 23. B 24. B 25. B 26. A 27. A 28. C 29. D 30. A Câu 18: nBr2 = 2nX => nX = 0,05 mol => MX = 2/0,04 = 40 => CTPT X: C3H4 nCaCO3 = nCO2 = 0,05.3 = 0,15 mol => m ↓ = 0,15.100 = 15 gam Câu 19: CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3 n ↓ = nX = = 0,1 (mol) => M ↓ = = 147 MX = M ↓ – 107n => n = 1; MX = 40 (C3H4) Câu 27: Đặt CTPT X là CnH2n-6 => 2,65n/(14n-6) = 4,48/22,4 => n = 8 => CTPT: C8H10 (4 CTCT) Câu 28: Đặt CTPT chung của X là C3Hx => MX = 3.12 + x = 21,2.2=> x = 6,4 => CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol) => nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 => nH2O = 0,32 mol => m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam) Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 8: Amoniac và muối amoni (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 5)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 2)Nếu em được chứng kiến câu chuyện bán chó của Lão Hạc nói cho ông giáo, em sẽ kể lại như thế nào – Bài tập làm văn số 2 lớp 8


Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X có công thức phân tử tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là

A.3   B. 2    C. 4   D. 1

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và but-1-in. thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, không có khí thoát ra. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là

A.0,05 mol    B. 0,025 mol    C. 0,15 mol D. 0,10 mol

Câu 18: Dẫn ankin X vào lượng dư dung dịch Br2, khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2 gam và có 0,1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.15   B. 25    C. 30   D. 20

Câu 19: cho 2,24 lít khí Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A.C4H4   B. C2H2   C. C4H6    D. C3H4

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là

A. propin    B. but-1-in    C. but-2-in    D. pent-1-in

Câu 21: Công thức phân tử của etylbenzen là

A.C6H6   B. C7H8   C. C8H8    D. C8H10

Câu 22: Toluen tác dụng với Cl2, ánh sáng (tỉ lệ mol 1: ), thu được sản phẩm hữu cơ là

A. o-clotoluen   B. p-clotoluen.

C. phenyl clorua   D. benzylclorua

Câu 23: Hiđrocacbon X có chứa vòng benzen, X không thể là

A.C8H10   B. C6H5   C. C8H8    D. C7H8

Câu 24: Chất nào sau đây không làm đổi màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?

A. Axetilen   B. Toluen    C. Propilen    D. Striren

Câu 25: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với HNO3 đặc theo tỉ lệ mol 1: 1 (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) là

A. nitrobenzen

B. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen

C. p- nitrotoluen và m-nitrotoluen

D. o- nitrotoluen và m-nitrotoluen

Câu 26: Cho các chất: axetilen; etilen; striren; benzen. Trong các chất trên, số chất làm mất màu đung dịch Br2

A.3   B. 4    C. 5   D. 2

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,65 gam ankybenzen X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. 4   B. 2    C. 3   D. 5

Câu 28: Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 20,40 gam   B. 18,60 gam.

C. 18,96 gam    D. 16,80 gam

Câu 29:29. Hỗn hợp X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 7,72 lít (đktc). Số mol, công thức phân từ của M và N lần lượt là

A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4

B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2

C. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2

D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít gồm khí C2H2 và Hiđrocacbon X. Sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O.(các khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là

A.C2H6   B. C2H4   C. CH4    D. C3H8

Đáp án

16. A 17. D 18. A 19. D 20. B 21. D 22. D 23. B
24. B 25. B 26. A 27. A 28. C 29. D 30. A  

Câu 18:

nBr2 = 2nX => nX = 0,05 mol => MX = 2/0,04 = 40 => CTPT X: C3H4

nCaCO3 = nCO2 = 0,05.3 = 0,15 mol => m ↓ = 0,15.100 = 15 gam

Câu 19:

CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3

n = nX = = 0,1 (mol) => M ↓ = = 147

MX = M ↓ – 107n => n = 1; MX = 40 (C3H4)

Câu 27:

Đặt CTPT X là CnH2n-6

=> 2,65n/(14n-6) = 4,48/22,4 => n = 8

=> CTPT: C8H10 (4 CTCT)

Câu 28:

Đặt CTPT chung của X là C3Hx

=> MX = 3.12 + x = 21,2.2=> x = 6,4 => CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol)

=> nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 => nH2O = 0,32 mol

=> m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam)

0