05/02/2018, 12:34

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon (tiếp)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon (tiếp) Câu 9: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon (tiếp) Câu 9: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 10: Ba hiđrocacbon X,Y, Z là đồng dẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y , Z thuộc dãy đồng đẳng A.ankan B. ankadien C. anken D. ankin Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và viyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A.5,85 B. 3,39 C. 6,60 D. 7,30 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 22,2 B. 25,8 C. 12,9 D. 11,1 Câu 13: Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX) thu được 11,2 lít CO2 (đktc) vào 10,8 gam H2O. Công thức của X là A.C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp m lần lượt là A. 75% và 25% B. 20% vao 80% C. 35% và 65% D. 50% và 50% Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A.22,4 lít B. 44,8 lít C. 26,88 lít D. 33,6 lít Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A.0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3 Đáp án 9. A 10. C 11. D 12. C 13. C 14. D 15. D 16. B Câu 10: Phân tử Z hơn phân tử X 2 nhóm CH2 => MZ = MX + 28 => MZ = 2MX => 2MX = MX + 28 => MX = 28 => X là C2H4 (anken) Câu 11: Đặt CTPT X: CxH4; MX = 17.2 = 34 => 12x + 4 = 34 => x = 2,5 nCO2 = 0,05.2,5 = 0,125 (mol); nH2O = 0,05. 2 = 0,1 mol => m = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam) Câu 14: nH2O– nCO2 = nX – nY; => nX = nY => %nX = %nY =50% Câu 16: BTKL: => mY = MX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam) => mY = 11.2 = 22 => nY = 0,4 mol Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol nH2 (p/ư) + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 => nBr2 = 2.0,1 +0,2 – 0,2 = 0,2 mol Bài viết liên quanThuyết minh về tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá,…) đối với đời sống của con người – Bài tập làm văn số 4 lớp 10Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Sự nở vì nhiệt của vật rắnBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 4Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 22Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 15: Tiêu hóa ở động vậtBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 4)


Câu 9: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là

A. C2H4 và C3H6.    B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.    D. C5H10 và C6H12.

Câu 10: Ba hiđrocacbon X,Y, Z là đồng dẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y , Z thuộc dãy đồng đẳng

A.ankan   B. ankadien    C. anken    D. ankin

Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và viyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là

A.5,85   B. 3,39    C. 6,60    D. 7,30

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là

A. 22,2   B. 25,8    C. 12,9    D. 11,1

Câu 13: Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX) thu được 11,2 lít CO2 (đktc) vào 10,8 gam H2O. Công thức của X là

A.C2H6   B. C2H4   C. CH4    D. C2H2

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp m lần lượt là

A. 75% và 25%    B. 20% vao 80%

C. 35% và 65%    D. 50% và 50%

Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A.22,4 lít   B. 44,8 lít    C. 26,88 lít    D. 33,6 lít

Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A.0,1   B. 0,2   C. 0,4    D. 0,3

Đáp án

9. A 10. C 11. D 12. C 13. C 14. D 15. D 16. B

Câu 10:

Phân tử Z hơn phân tử X 2 nhóm CH2 => MZ = MX + 28

=> MZ = 2MX => 2MX = MX + 28 => MX = 28 => X là C2H4 (anken)

Câu 11:

Đặt CTPT X: CxH4; MX = 17.2 = 34 => 12x + 4 = 34 => x = 2,5

nCO2 = 0,05.2,5 = 0,125 (mol); nH2O = 0,05. 2 = 0,1 mol

=> m = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam)

Câu 14:

nH2O– nCO2 = nX – nY; => nX = nY => %nX = %nY =50%

Câu 16:

BTKL: => mY = MX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)

=> mY = 11.2 = 22 => nY = 0,4 mol

Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol

nH2 (p/ư) + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 => nBr2 = 2.0,1 +0,2 – 0,2 = 0,2 mol

0