Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu được 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến khi không còn khí thoát ra thì ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu được 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến khi không còn khí thoát ra thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,224. B. 2,24. C. 4,48. D. 0.448 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ancol etylic, ancol anlilic và axetanđehit, thu được 26,40 gam CO2 và 12,60 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng ancol etylic có trong hỗn hợp X là A. 46,30%. B. 46,03%. C. 36,51%. D. 36,50%. Câu 3: Để tách benzen ra khỏi hỗn hợp benzen và phenol, người ta dùng thêm dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. NaHCO3. Câu 4: Cho 15,20 gam hơi hai ancol C2H5OH và C3H7OH có bậc khác nhau đi qua bột CuO (dư) nung nóng (giả sử ancol bậc 1 chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X. Nhỏ lượng dư AgNO3/NH3 vào dung dịch X thấy có 64,80 kết tủa. Vậy thành phần phần trăm khối lượng của ancol etylic là A. 92,78%. B. 90,79%. C. 60,55%. D. 60,50%. Câu 5: Từ m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Cho toàn bộ khí CO2 thu được lội qua nước vôi trong, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 75,00. B. 55,00. C. 92,59. D. 60,75. Câu 6: Tổng số liên kết σ có trong phân tử hợp chất X (mạch hở, có công thức phân tử CnH2n-2) là A. 3n – 2. B. 3n – 3. C. 2n – 2. D. 2n – 3. Câu 7: Phản ứng clo hóa hợp chất X (có công thức phân tử C6H14) thu được tối đa hai sản phẩm monoclo. Nếu thực hiện phản ứng tách hiđro hợp chất X thì số anken thu được tối đa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Để trung hòa 15,4 gam một hỗn hợp gồm axit hữu cơ đơn chức và phenol cần dùng 100ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu dược m gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,4. B. 23,3. C. 18,9. D. 19,8. Đáp án 1. B 2. C 3. A 4. B 5. A 6. B 7. A 8. D Câu 2: nCO2 = 0,12 > nBaCO3 = 0,08 mol => có Ba(HCO3)2 nBaCO3 = 2nBa(OH)2 – nCO2 => nBa(OH)2 = 0,1 mol => a = 0,1/2,5 = 0,04 Câu 4: nY = 0,06 mol; MY = 18.2 = 36; nAl = 0,46 mol => nAl(NO3)3 = 0,46 mol Y: N2O (x mol); N2 (y mol) => x + y = 0,06; 44x + 28y = 0,06.36 => x = 0,03; y = 0,03 Bảo toàn electron: 3nAl = 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,105 mol => m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam Câu 5: nCu = 0,12 mol; nHNO3 = 0,12 mol ; nH2SO4 = 0,1 mol => nH+ = 0,32 mol; nNO3– = 0,1 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O nNO3– dư = 0,12 – 0,08 = 0,04 mol => dung dịch sau phản ứng: Cu2+; NO3– ; SO42- => m = 7,68 + 0,04.62 + 0,1.96 = 19,76 gam Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 16Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúngĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 3Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 8Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Độ ẩm của không khíBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (phần 3)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm HCOOH, C2H5OH và CH3COOH, sau phản ứng thu được 2,20 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nếu nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 0,50M vào 0,30 mol hỗn hợp X, đến khi không còn khí thoát ra thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,224. B. 2,24. C. 4,48. D. 0.448
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ancol etylic, ancol anlilic và axetanđehit, thu được 26,40 gam CO2 và 12,60 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng ancol etylic có trong hỗn hợp X là
A. 46,30%. B. 46,03%. C. 36,51%. D. 36,50%.
Câu 3: Để tách benzen ra khỏi hỗn hợp benzen và phenol, người ta dùng thêm dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. NaHCO3.
Câu 4: Cho 15,20 gam hơi hai ancol C2H5OH và C3H7OH có bậc khác nhau đi qua bột CuO (dư) nung nóng (giả sử ancol bậc 1 chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X. Nhỏ lượng dư AgNO3/NH3 vào dung dịch X thấy có 64,80 kết tủa. Vậy thành phần phần trăm khối lượng của ancol etylic là
A. 92,78%. B. 90,79%. C. 60,55%. D. 60,50%.
Câu 5: Từ m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Cho toàn bộ khí CO2 thu được lội qua nước vôi trong, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 75,00. B. 55,00. C. 92,59. D. 60,75.
Câu 6: Tổng số liên kết σ có trong phân tử hợp chất X (mạch hở, có công thức phân tử CnH2n-2) là
A. 3n – 2. B. 3n – 3. C. 2n – 2. D. 2n – 3.
Câu 7: Phản ứng clo hóa hợp chất X (có công thức phân tử C6H14) thu được tối đa hai sản phẩm monoclo. Nếu thực hiện phản ứng tách hiđro hợp chất X thì số anken thu được tối đa là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Để trung hòa 15,4 gam một hỗn hợp gồm axit hữu cơ đơn chức và phenol cần dùng 100ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu dược m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 23,4. B. 23,3. C. 18,9. D. 19,8.
Đáp án
1. B | 2. C | 3. A | 4. B | 5. A | 6. B | 7. A | 8. D |
Câu 2:
nCO2 = 0,12 > nBaCO3 = 0,08 mol => có Ba(HCO3)2
nBaCO3 = 2nBa(OH)2 – nCO2 => nBa(OH)2 = 0,1 mol => a = 0,1/2,5 = 0,04
Câu 4:
nY = 0,06 mol; MY = 18.2 = 36; nAl = 0,46 mol => nAl(NO3)3 = 0,46 mol
Y: N2O (x mol); N2 (y mol)
=> x + y = 0,06; 44x + 28y = 0,06.36
=> x = 0,03; y = 0,03
Bảo toàn electron: 3nAl = 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,105 mol
=> m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam
Câu 5:
nCu = 0,12 mol; nHNO3 = 0,12 mol ; nH2SO4 = 0,1 mol
=> nH+ = 0,32 mol; nNO3– = 0,1 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
nNO3– dư = 0,12 – 0,08 = 0,04 mol => dung dịch sau phản ứng: Cu2+; NO3– ; SO42-
=> m = 7,68 + 0,04.62 + 0,1.96 = 19,76 gam