05/02/2018, 12:34

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon Câu 1: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây? A.Br2 B. NaOH C. NaCl D. AgNO3 trong NH3 Câu 2: Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A.Br2 B. KMnO4 C. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon Câu 1: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây? A.Br2 B. NaOH C. NaCl D. AgNO3 trong NH3 Câu 2: Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A.Br2 B. KMnO4 C. HCl D. AgNO3 trong NH3 Câu 3: Cho các chất: etilen, axetilen, vinyl axetilen, but- I-in, but-2-in. Trong các chất trên,số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa là A.3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A.benzen B. metan C. toluen D. axetilen Câu 5: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan? A.but-2-in B. buta-1,3-điện C. but-1-in D. but-1-en Câu 6: Công thức đơn giản nhất của một hi đrocacbon là CnH2n-1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A.ankan B. ankin C. anken D. ankadien Câu 7: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận đúng là A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac C. có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 8: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A.4 B. 5 C. 6 D. 7 Đáp án 1. A 2. D 3. A 4. D 5. D 6. A 7. C 8. D Câu 8: CH3 – CH(CH3) – CH = CH2; CH3 – C(CH3) = CH – CH3; CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3 CH3 – C(CH3) = C = CH2; CH2 = C(CH3) – CH= CH2; CH3 – CH(CH3) – C≡CH; CH2 = C(CH3) – C≡CH Bài viết liên quanĐề kiểm tra số 6 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Máy phát điện xoay chiều – động cơ không đồng bộ ba phaBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 34: Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilenBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 12


Câu 1: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?

A.Br2   B. NaOH   C. NaCl    D. AgNO3 trong NH3

Câu 2: Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch

A.Br2   B. KMnO4   C. HCl    D. AgNO3 trong NH3

Câu 3: Cho các chất: etilen, axetilen, vinyl axetilen, but- I-in, but-2-in. Trong các chất trên,số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa là

A.3   B. 4   C. 5    D. 2

Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A.benzen   B. metan   C. toluen    D. axetilen

Câu 5: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?

A.but-2-in    B. buta-1,3-điện   C. but-1-in    D. but-1-en

Câu 6: Công thức đơn giản nhất của một hi đrocacbon là CnH2n-1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của

A.ankan   B. ankin   C. anken    D. ankadien

Câu 7: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận đúng là

A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

B. có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac

C. có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

D. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.

Câu 8: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là

A.4   B. 5   C. 6    D. 7

Đáp án

1. A 2. D 3. A 4. D 5. D 6. A 7. C 8. D

Câu 8:

CH3 – CH(CH3) – CH = CH2; CH3 – C(CH3) = CH – CH3; CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3

CH3 – C(CH3) = C = CH2; CH2 = C(CH3) – CH= CH2; CH3 – CH(CH3) – C≡CH;

CH2 = C(CH3) – C≡CH

0