Câu 6 trang 192 Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động...
Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động . Câu 6 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao – Bài 1. Khái niệm đạo hàm Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là (S = {1 over 2}g{t^2},) trong đó (g = 9,8m/{s^2}) và t được tính bằng giây (s). a. Tìm vận tốc trung bình trong ...
Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là (S = {1 over 2}g{t^2},) trong đó (g = 9,8m/{s^2}) và t được tính bằng giây (s).
a. Tìm vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t với độ chính xác 0,001, biết t = 5 và ∆t lần lượt bằng 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
b. Tìm vận tốc tại thời điểm t = 5.
Giải:
a. Vận tốc trung bình của chuyển động là :
(eqalign{ & {{Delta s} over {Delta t}} = {{sleft( {t + Delta t} ight) – sleft( t ight)} over {Delta t}} cr & = {1 over 2}g.{{{{left( {t + Delta t} ight)}^2} – {t^2}} over {Delta t}} cr & = {1 over 2}gleft( {2t + Delta t} ight) cr & = {1 over 2}g.left( {10 + Delta t} ight) cr} )
Với (Delta t = 0,1, ext{ thì },{{Delta s} over {Delta t}} = {1 over 2}.g.10,1 = 49,49,m/s)
Với (Delta t = 0,01, ext{ thì },{{Delta s} over {Delta t}} = {1 over 2}.g.10,01 = 49,049,m/s)
Với (Delta t = 0,001, ext{ thì },{{Delta s} over {Delta t}} = {1 over 2}.g.10,001 = 49,0049,m/s)
b. Vận tốc tại thời điểm (t = 5:v = S’left( 5 ight) = mathop {lim }limits_{Delta t o 0} {{Delta s} over {Delta t}} = {1 over 2}g.10 = 49,m/s)