Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

Nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ I đã trở thành cường quốc giàu có nhất thế giới. Nhưng đến khi khủng hoảng tư bản, toàn nước Mỹ cũng có ngày u ám sau ngày Thứ ba Đen tối (29/10/1929) khi phố Wall sụp đổ, mở đầu một thập niên người Mỹ vật lộn trong thất nghiệp, nghèo đói và lạm phát. Chính sách ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:18 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) – Lịch sử 12

Trước âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, nhân dân hai miền đoàn kết cùng chống lại đế quốc Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa trở thành hậu phương vững chắc cho miền Nam ruột thịt. A. Lý thuyết I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:17 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) – Lịch sử 11

Các sĩ phu tiên tiến Việt Nam hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:16 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) – Lịch sử 11

Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ từ 1918 đến 1939 diễn ra mạnh mẽ. Trong đó tiêu biểu như phong trào Ngũ Tứ (ngày 4/5/1919) ở Trung Quốc, phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc Đại, đứng đầu là M.Gan-đi đã giành được những kết quả thắng lợi bước đầu. A. Tìm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:14 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến – Lịch sử 10

Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam đã hết lần này đến lần khác đánh tan âm mưu xâm lược của kẻ thù, dẫu kẻ thù ấy có hùng mạnh đến đâu. Vậy dựa vào đâu để dân tộc Việt Nam có thể tạo nên sức mạnh như vậy? Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi ấy. A. Lý thuyết I. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:14 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 7: Tây Âu – Lịch sử 12

Cùng với Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu là một trong ba cường quốc lớn của thế giới. Tình hình phát triển kinh tế và những nét nổi bật về tình hình chính trị, quân sự sẽ được trình bày cụ thể trong bài học của chúng ta ngày hôm nay. A. Lý thuyết I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 1. Về kinh tế ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:14 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ – Lịch sử 12

Cũng giống như các quốc gia khu vực Đông Bắc Á, khu vực Đông Nam Á trước cách mạng hầu hết đều trở thành thuộc địa của các nước thuộc dân. Sau khi chiến tranh thế giới hai kết thúc, các nước này đã tiến hành phong trào đấu tranh, giành độc lập dân tộc. A. Lý thuyết I. SỰ THÀNH LẬP CÁC QUỐC ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:13 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 – Lịch sử 12

Để mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa, đời sống người dân quá cực khổ đã dẫn đến các phong trào đấu tranh chống Pháp. Giai đoạn 1919-1925 diễn ra phong trào dân tộc dân chủ. A. Lý thuyết I. NHỮNG CHUYỂN ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:13 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại – Lịch sử 11

Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại đã mang lại những thành tựu đáng kể cho nhân loại trong các lĩnh vực như văn học, âm nhạc, tư tưởng, kiến trúc…Các tác phẩm văn học đã phản ánh toàn diện hiện thực xã hội phương Tây dưới sự thống trị của giai cấp Tư sản. A. Tìm hiểu lý ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:13 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) – Lịch sử 10

Việt Nam ngay từ thời kì sơ khai đã bị các nước phương Bắc nhòm ngó, xâm lược. Sự đô hộ của phương Bắc suốt một nghìn năm đã trở thành một sự kiện lịch sử quan trọng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam. A. Lý thuyết I. CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:13 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa