Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Thời kỳ Tam Quốc ở Triều Tiên

Lý Xuân Chung Khoảng thế kỷ II TCN, WiMan (Vệ Mãn) mở rộng thế lực ở phía Tây, lật đổ thế lực cũ và lập ra triều đại mới là WiManJoseon. Sau khi WiMan dựng triều đại mới thì hàng loạt các tiểu vương quốc thuộc vùng Manju và phía Nam bán đảo được dựng nên như Buyeo, Goguryeo, Okjeo, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn hóa Việt Nam trong không gian văn hóa Đông Nam Á- một góc nhìn địa- văn hóa

Huỳnh Thiệu Phong (1) Đông Nam Á là một trong những địa bàn được xem như là cái nôi của nhân loại với sự hiện diện từ rất sớm của loài người. Đồng hành chung với tiến trình lịch sử của nhân loại, Đông Nam Á đã ngày càng trở thành một khu vực đa văn hóa với sự hiện diện đông đúc và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thái độ của Nhật Bản đối với Trung Quốc

Yamazaki Ansai Vĩnh Sính Nhìn về diện tích, Nhật Bản chỉ lớn hơn Việt Nam đôi chút. Điểm khác biệt quan trọng giữa Nhật Bản và Việt Nam trong quan hệ đối với Trung Hoa là vị trí địa lý: không như Việt Nam nằm sát ngay Trung Quốc, Nhật Bản nằm cách đại lục Trung Hoa bởi một eo biển ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 5)

Nguyễn Xuân Lung Phần V: Sự kiện số IV VẤN ĐỀ ĐẦU HÀNG CỦA NHÀ MẠC Sự kiện diễn ra tại biên giới Đại Việt cuối năm 1540, nhà Mạc đầu hàng nhà Minh là sự thật, được cả sử ta, sử Minh ghi chép. “Đại Việt sử ký toàn thư” chép sự kiện trên như sau: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử

Phan Đình Phùng (1847-1895) Tôn Thất Thọ P han Đình Phùng (1847-1895) là một nhà lãnh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Đỗ Cử nhân khoa Bính Tý (1876), năm sau đỗ Tiến sĩ. Ban đầu được bổ Tri phủ Yên Khánh ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lịch sử kinh tế Việt Nam (bài 2)

Đông Ly (5) Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Quang Thái năm thứ 5 [năm 1392] Quý Ly soạn sách Minh đạo gồm 14 thiên dâng lên. Đại lược cho Chu công là tiên thánh, Khổng Tử là tiên sư. Cho sách Luận ngữ có 4 chỗđáng ngờ như Khổng Tử ra mắt nàng Nam Tử, Khổng Tử bị hết lương ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 6)

Thanh đại đao được cho là của Mạc Đăng Dung Nguyễn Xuân Lung Phần VI: Sự kiện số V NHỮNG DIỄN BIẾN XUNG QUANH VIỆC NHÀ MẠC RỜI THĂNG LONG NĂM 1592 VÀ SỐ PHẬN VUA MỤC TÔNG MẠC MẬU HỢP Ở góc độ người đọc sử, sự kiện năm 1592 của nhà Mạc được sử ghi chép ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vài nét về Gia Phả học

Trương Đình Bạch Hồng Gia phả học là một ngành của khoa học lịch sử. Sử sách ghi lại những sự kiện của đất nước, Gia phả ghi lại những sự kiện của gia đình và dòng họ. Đối tượng của gia phả học là gia đình và dòng họ. Gia phả học có mối quan hệ và sự tác động qua lại của với các ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Điều định nghĩa một dân tộc

Giáo sư Cao Huy Thuần Tựa do NCLS đặt lại “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Nước non bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác.” Cái gì là cốt lõi trong cái “khác” đó? Văn hiến. Văn hóa. Và cái gì là cốt lõi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tống Thị Quyên- Một bi kịch chốn vương triều Nhà Nguyễn

Bùi Thụy Đào Nguyên I – Mở đầu bi kịch Nguyễn Phúc Cảnh (NPC), 4 tuổi phải rời mẹ cha, rời quê hương, theo Giám mục Bá-đa-lộc sang Pháp. Rồi Cảnh ăn ở chung với Đức Cha này & được giáo dục y như một chủng sinh thì bảo sao hoàng tử trẻ kia không mê đạo Chúa, không tiêm nhiễm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa