Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Nghĩ về chiến thắng Xương Giang và sở thuyết “có đức công mới lớn, có người đất mới linh”

Khổng Đức Thiêm Trước khi quân đội nhà Minh tràn vào giày xéo và đặt ách thống trị lên Đại Việt, Xương Giang là một vùng đô hội khá sầm uất, một trung tâm thương mại nối giữa trung châu với vùng duyên hải, một giang cảng tấp nập ngày đêm với nhiều thuyền bè qua lại. Chứng cứ là, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thủy chiến Thị Nại- Những thiên anh hùng ca

Ngọc Hiếu Bức ảnh cửa biển Thị Nại tôi chụp được trong chuyến đi Xuyên Việt năm 2009. Nhìn cảnh mây nước hữu tình này, chúng ta khó có thể tưởng tượng tại nơi đây, hơn 200 năm về trước đã từng diễn ra một trong những trận thủy chiến ác liệt nhất giữa 2 đạo quân hùng mạnh trong cuộc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đại Nam Thục Lục viết về cái chết của Trung Thư Phụng Chính Trần Văn Kỷ

Nguyễn Văn Nghệ Lâu nay khi đọc những bài viết liên quan đến Trần Văn Kỷ-một vị đại thần triều Tây Sơn- có nhiều quan điểm trái ngược nhau, đại đa số các tác giả được đào tạo dưới chế độ cộng sản thì bảo là Trần văn Kỷ trốn thoát khỏi quân nhà Nguyễn và về quê nhà mai danh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 2)

tục thờ đá của người Mường ở Hòa Bình Đặng Thanh Bình Các tục thờ khác Chúng ta đã bàn luận về Trời trong thế giới của người Mường và người Việt trong bài viết trước. Đối với người Mường trời cổ xưa vẫn còn, nhưng đang bị đẩy lùi về sau, bởi một trời mới. Trong khi ở người ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vua Bảo Đại con ai?

Bảo Đại tiếp xúc với nền văn hóa Pháp từ rất sớm. Bức ảnh trên chụp khi ông còn đang là Hoàng tử Vĩnh Thụy, trong chuyến thăm tới Pháp năm 1922 cùng Vua cha Khải Định (Ảnh: T. Do Khac) Võ Hương An Khi chế độ quân chủ đang còn (trước 1945), chuyện thân thế không chính thống của vua ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tiểu Thuyết Phơi-Ơ-Tông

Hoàng Hải Thủy Tôi từ Hà Nội vào Sài Gòn năm 1951. Năm ấy 18 tuổi, tôi đến học ở trường Tư Thục Tân Thanh. Trường mới mở, Hiệu Trưởng là Kỹ sư Phan Út, giáo sư chính là hai thầy Phan Thụy, Phan Ngô. Trường sở là một nhà tư nằm trong một góc khuất trên đường Lacoste, sau năm 1956 ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 1)

Bàn thờ Gia tiên của người Mường Đặng Thanh Bình Cơ sở Trong bài Chế độ mẫu quyền và lí thuyết phương Tây của Lê Minh Khải do Hoa Quốc Văn [hoặc Hà Hữu Nga] dịch viết: “Vậy là ý tưởng cho rằng xã hội Việt Nam đã từng mang tính mẫu quyền không dựa trên chứng cứ lịch ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Người Việt tị nạn tại Hương Cảng

Tiêu “Bắt đầu từ nay” “Pất lầu tùng lai” là cách phát âm cụm từ 不漏洞拉 (HV: bất lậu động lạp) trong tiếng Quảng Đông của người Hương Cảng. Bổn thân cụm từ nầy không có nghĩa mà nó chỉ là cách phát âm theo giọng địa phương của người Hương Cảng cụm từ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tản mạn đôi điều về chữ Hán

Nguyễn Hải Hoành Năm 1936 Lỗ Tấn trăng trối “Không diệt chữ Hán thì TQ ắt mất nước”. Mao Trạch Đông sau cũng nói “Lối thoát của chữ Hán là Latin hoá” Dân tộc ta thời cổ không có chữ viết. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tổ tiên ta đã mượn chữ của người Hán để ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đại nhảy vọt (1958 – 1961): Sự điên khùng của một bạo chúa

Gesa Gottschalk Phan Ba dịch N ăm 1957, Mao ra lệnh thực hiện thêm một cuộc cách mạng nữa: với một cuộc “Đại Nhảy Vọt”, nền nông nghiệp Trung Quốc cần phải được hiện đại hóa và xuất khẩu những lượng ngũ cốc khổng lồ trong thời gian ngắn nhất, nhà máy điện cần phải sản ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:39 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa