Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Thực hành về thành ngữ, điển cố (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Trong đoạn thơ trích từ bài Thương vợ của Trần Tế Xương, tác giả đã sử dụng các thành ngữ: - Một duyên hai nợ: hàm ý nói lên sự vất vả của bà Tú khi phải một mình đảm đương tất cả công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. - Năm nắng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Thực hành về thành ngữ, điển cố (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa. + Về cấu tạo: thành ngữ ngắn gọn, gồm hai vế đối xứng nhau về cả số từ lẫn từ loại (một duyên – hai nợ; năm nắng – mười mưa). + Về ý nghĩa: biểu đạt cô đọng, hàm súc sự khó nhọc, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Thực hành về thành ngữ, điển cố (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn 11 tập 1) Thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương: + Một duyên hai nợ: hàm ý nói bà Tú lấy chồng cái duyên có một ít cái nợ, diễn tả nỗi vất vả của bà Tú + Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng ⇒ Sử dụng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Tác giả so sánh “Vận nước như dây mây len quấn quýt” nhằm diễn tả điều gì? Lời giải chi tiết: Câu 1 so sánh như vậy nhằm diễn tả: Vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Vậy nước không thể phụ thuộc vào một yếu tố mà thành. Nó là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước của nhà thơ, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của con người thời đại bấy giờ và truyền thống yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam. 2. Về nghệ thuật, bài thơ giầu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - Hai câu thơ đầu: suy ngẫm của tác giả về vận nước. - Hai câu thơ sau: triết lý vô vi của tác giả. Nội dung bài học - Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước của nhà thơ, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Bố cục: - Hai câu thơ đầu: Suy ngẫm của tác giả về vận nước. - Hai câu thơ sau: Triết lý "vô vi" của tác giả. Câu 1 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Trong câu thơ đầu, nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên nhiên – những cây leo quấn quýt để nói về ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Tác giả so sánh “vận nước như dây mây leo quấn quýt” nhằm diễn tả: - Sự thịnh vượng, bền vững, dài lâu. - Khẳng định vận may của đất nước và niềm tin của nhà thơ vào vận nước. Câu 2 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Hoàn cảnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 139 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Tác giả mở đầu bằng câu thơ có hình ảnh thiên nhiên để nói về vận nước Quốc tộ như đằng lạc (Vận nước như dây leo quấn quýt) - Nghệ thuật so sánh: thể hiện sự bền chặt, gắn bó, trường tồn của đất nước → Câu thơ khẳng định sự hưng thịnh, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Hai câu đầu cho thấy sự khác thường của khoa thi Đinh Dậu (1897): - Nhà nước: phản ánh tính chất bù nhìn của triều đình phong kiến. - Lẫn: gợi quang cảnh lẫn lộn, bát nháo khi trường thi Hà Nội và Nam Định thi chung. Trả ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa