Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi… - Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp. - Hai câu cuối: Thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước. Nội dung bài học Đoạn trích tái hiện tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Hai câu đầu: - Giọng thơ mang ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ "lẫn). Lời giải chi tiết: Hai câu thơ đầu giới thiệu hoàn cảnh của khoa thi: Nhà nước ba năm mở một khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Theo lệ thường, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Kì thi có điều khác thường là trường ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là gì? Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện? Lời giải chi tiết: Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra tình huống truyện đọc đáo: Cuộc gặp gỡ đầy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Tình huống truyện độc đáo: - Tình huống: Cuộc kì ngộ giữa Huấn Cao và viên quản ngục trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt. - Tác dụng: + Làm nổi bật kịch tính của truyện và tính cách của các nhân vật: các nhân vật là tri kỉ trên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 3 phần Phần 1 (từ đầu đến “rồi sẽ liệu”): Tâm tư của quản ngục khi biết Huấn Cao sẽ bị áp giải đến Phần 2 (tiếp theo đến “trong thiên hạ”): Sự biệt đãi Huấn Cao của viên quản ngục và thái độ của Huấn Cao Phần 3 (còn lại): Cảnh cho chữ Nội dung bài học ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 – 1987), sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Quê ông ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Tóm tắt Chữ người tử tù kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa người tử tù Huấn Cao và quản ngục cùng cảnh Huấn Cao cho chữ vị quản ngục trong khung cảnh ngục tù. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “xem sao rồi sẽ liệu”): Tâm trạng, suy tư của quản ngục khi hay tin nhà lao sẽ tiếp ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Phần 1 (từ đầu … "rồi sẽ liệu"): Cuộc gặp giữa Huấn Cao và thầy quản ngục - Phần 2 (tiếp … "trong thiên hạ"): Quản ngục mong muốn được Huấn Cao cho chữ - Phần 3 (còn lại): Cảnh cho chữ trong ngục Câu 1 (trang 114 sgk ngữ văn 11 tập 1) Tình huống truyện độc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa