Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - "Hiện đại hóa văn học" là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới. - Những nhân tố tạo điều ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): a. - Hiện đại hoá: quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây - Nhân tố: + Đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới + Nền văn học ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, - Hiện đại hóa được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới. Nội dung của hiện đại hóa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Phần 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng. 3. Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ. Phần 2: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 sgk ngữ văn 11 tập 1) Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây Các nhân tố tạo điều kiện: + Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ + ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 7 - 7 Bài tóm tắt đoạn trích Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Hồi trống Cổ Thành thuộc hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa. Quan Công đưa hai chị dâu sang Nhữ Nam. Đến Cổ Thành thì nghe nói Trương Phi đang ở đó thì mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo Trương Phi ra đón hai chị. Trương Phi khi ấy đang tức giận vì hiểu lầm Quan Công hàng Tào, nghe tin ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 6 - 7 Bài tóm tắt đoạn trích Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) (Ngữ Văn 10) hay nhất

"Hồi trống Cổ Thành" được trích ở hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa. là đoạn trích kể về việc Quan Công minh oan cho mình, xua tan mối nghi ngờ, sự hiểu lầm của Trương Phi. Khi nghe tin Lưu Bị đang ở bên Viên Thiệu, Quan Công liền lập tức đưa hai chị lên đường, đến Cổ Thành nghe tin ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 5 - 7 Bài tóm tắt đoạn trích Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Quan Công dẫn hai chị chạy đến Cổ Thành thì nghe nói Trương Phi đang ở đó. Ông mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin cho Trương Phi ra đón. Nghe tin báo, Trương Phi lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc. Gặp Trương Phi, Quan Công vô cùng mừng rỡ. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 4 - 7 Bài tóm tắt đoạn trích Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Sau thất thủ Từ Châu, ba anh em kết nghĩa Lưu – Quan - Trương phiêu bạt mỗi người một nơi. Quan Vũ túng thế đành phải tạm náu nhờ đất Tào Tháo với điều kiện hàng Hán chứ không hàng Tào, hễ biết tin anh ở đâu là sẽ đi ngay. Ngay khi nghe tin Lưu Bị đang ở với Viên Thiệu, Quan Vũ rời ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 3 - 7 Bài tóm tắt đoạn trích Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) (Ngữ Văn 10) hay nhất

"Hồi trống Cổ Thành" được trích ở hồi 28 "Chém Sái Dương anh em hòa giải. Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên". Ở đoạn trích này, để minh oan cho mình, xua tan mối nghi ngờ, sự hiểu lầm của Trương Phi, Quan Công đã nhận ngay điều kiện mà Trương Phi đã đưa ra: Phải lấy đầu Sái Dương trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa