- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Bài văn phân tích hình tượng những chiếc xe không kính số 6 - 6 Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Hình ảnh những chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã góp phần hiện thực hóa cái khốc liệt, trần trụi của chiến tranh thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thì đều được “mĩ lệ hóa”, ...
Bài văn phân tích hình tượng những chiếc xe không kính số 5 - 6 Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
"Đêm nay trên đường hành quân ra mặt trận. Trùng trùng đoàn quân tiến bước theo con đường của Bác" (trích "Bác đang cùng chúng cháu hành quân"). Những câu ca quen thuộc do tác giả Huy Thục sáng tác đã tái hiện thành công những đoàn quân ra trận với trái tim yêu nước mãnh liệt. Trên ...
Bài văn phân tích hình tượng những chiếc xe không kính số 4 - 6 Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Tác giả Phạm Tiến Duật là một người lính, nhà văn tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời kì chống đế quốc Mỹ xâm lược. Vừa cầm súng, vừa cầm bút dùng tiếng thơ của mình để góp phần vào công cuộc bảo vệ nền hòa bình độc lập dân tộc. Trong các tác phẩm về người lính của Phạm Tiến Duật ...
Bài văn phân tích hình tượng những chiếc xe không kính số 3 - 6 Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Trong văn học kháng chiến, viết về người lính có rất nhiều, nhưng viết những phương tiện giao thông như những chiếc xe chuyên chở lương thực, đạn dược lại rất ít. Ta bắt gặp những chiếc xe lạ lùng trong câu ca dao: Xe đâu xe lạ xe lùng Đầu xe thì bẹp, chắn bùn lại không Chỗ ...
Bài văn phân tích hình tượng những chiếc xe không kính số 2 - 6 Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai Vâng, đó là khí thế hăm hở, mạnh mẽ, hào hùng của những chàng dũng sĩ mặc áo lính, khoác áo chiến sĩ trong cuộc kháng chiến trường kì chống đế quốc Mĩ xâm lược. Và cũng góp mình vào công cuộc bảo vệ đất nước, vì hòa ...
Bài văn phân tích hình tượng những chiếc xe không kính số 1 - 6 Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật
Phạm Tiến Duật là gương mặt tiêu biểu cho thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ. Ông thường viết về người lính và những thanh niên xung phong, với giọng điệu thơ sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch. Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính được sáng tác năm 1969 đã vẽ lên chân dung ...
Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Thực hành một số phép tu từ ngữ âm (Ngữ Văn 12) hay nhất
I - TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU 1. Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) trong đoạn văn trích trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh). Trả lời: - Sự phối hợp nhịp ngắn và dịp dài: + Một dân tộc – đã gan góc – chống ách ...
Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Thực hành một số phép tu từ ngữ âm (Ngữ Văn 12) hay nhất
I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Bài 1 (trang 129 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp dài: + Hai vế đầu nhịp điệu trải dài , phù hợp với việc biểu hiện các cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc. + Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, phù hợp với ...
Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Thực hành một số phép tu từ ngữ âm (Ngữ Văn 12) hay nhất
I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Câu 1 (trang 129 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1): - Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp dài: + Hai vế đầu nhịp điệu trải dài → phù hợp với việc biểu hiện các cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc. + Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, ...
Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Thực hành một số phép tu từ ngữ âm (Ngữ Văn 12) hay nhất
I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Câu 1 (trang 129, sgk Ngữ văn 12, tập 1) - Sự phối hợp nhịp dài và nhịp ngắn: hai vế đầu dài để diễn tả sự trường kì của cuộc kháng chiến, các vế sau ngắn để khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc - Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc ...