Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Soạn bài Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà

Soạn bài Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà (trích) của tác giả Nguyễn Tuân. I. VÀI NÉT VỀ TẬP TÙY BÚT SÔNG ĐÀ VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN - Người lái đò Sông Đà là áng văn được in trong tập tùy bút Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân, về tác giả Nguyễn Tuân, anh (chị) có thể xem ...

Tác giả: oranh11 viết 22:54 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

Bài thơ có sức hấp dẫn do lời thơ tự nhiên, giản dị, có nhiều hình ảnh bắt nguồn từ trong các tác phẩm dân gian hoặc các điển tích thông dụng, do tình thơ buồn chán mà chân thành. Hai câu đề đã diễn tả tâm trạng của nhà thơ trước cảnh đời: Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán ...

Tác giả: oranh11 viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận về đoạn trích Nước Đại Việt ta trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

Cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh do Lê Lợi lãnh đạo giành thắng lợi. Sau khi đuổi giặc ra khỏi bờ cõi, vâng mệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết văn bản Bình Ngô đại cáo để công bố trước dân chúng về sự nghiệp dẹp yên giặc Ngô đã hoàn thành. Bài cáo được ban bố vào đầu năm 1428, đây cũng là thời gian ...

Tác giả: oranh11 viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Em hãy bình luận quan niệm của Nguyễn Trãi về vấn đề nhân nghĩa trong hai câu thơ sau: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

Nguyễn Trãi là nhà quân sự tài ba, nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời ông hiến trọn cho dân, cho nước, cho cuộc khởi nghĩa anh dũng trường kì chống quân Minh xâm lược. Sau khi đuổi giặc ra khỏi bờ cõi, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo” để tùyên bố rộng ...

Tác giả: oranh11 viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Hình tượng người chiến sĩ yêu nước vào đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào trong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX có những bước phát triển mới với những hoạt động sôi nổi phong phú. Tiên phong trong phong trào văn học thời kì này là các nhà Nho yêu nước tham gia phong trào cách mạng. Những tác phẩm của họ đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí đấu tranh để giải phóng ...

Tác giả: oranh11 viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà.

Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939) là gương mặt đặc biệt trên thi đàn Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, người đã mang đến một làn gió lạ cho thơ ca Việt Nam, với cái ngông nghênh khinh bạc của nhà Nho cuối cùng và người tiên phong cho thi ca vào con đường chuyên nghiệp. Tình say, ý lạ, tứ mới ...

Tác giả: oranh11 viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Chứng minh truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri là Bức thông điệp màu xanh.

“Chiếc lá cuối cùng” là tác phẩm của nhà văn bậc thầy ở Mĩ, nhà văn O. Hen-ri. Ông tên thật là Uy-liêm Xit-nây Po-tơ. Thời trẻ, để kiếm sông ông đã lang thang nhiều nơi, làm nhiều nghề khác nhau, có lần bị giam giữ trong ba năm. Ông lấy bút danh O. Hen-ri có lẽ để kỉ niệm một người bạn tốt. đã ...

Tác giả: oranh11 viết 22:51 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận về các nhân vật trong đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.

Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên của tác giả O. Hen-ri thấm đượm tình người đã rung lên những sợi dây cảm xúc trong tâm hồn độc giả. Tình người cao đẹp được thể hiện trước hết ở nhân vật Bơ-men và bức kiệt tác của cụ. Ngay từ đầu đoạn trích, người họa sĩ già khắc khổ này ...

Tác giả: oranh11 viết 22:51 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích nhân vật bé Hồng qua đoạn Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng, đồng thời bày tỏ cảm xúc của mình về những em nhỏ có cảnh ngộ tương tự như thế.

Chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” chính là nhà văn Nguyên Hồng thuở thiếu thời, phải chịu nhiều cay đắng trong cảnh nghèo khổ và mồ côi. Tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” của ông rất xuất sắc. Đoạn trích dù chỉ phác qua một cảnh nhỏ, cũng cho ta thấy nỗi lòng đau khổ của bé Hồng trong ...

Tác giả: oranh11 viết 22:49 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em.

Khi đọc lại những câu “Hàng năm cứ đến ngày cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” của bài Tôi đi học lòng em lại nao nức khó tả. Thật vậy, những câu văn này đã làm em nhớ lại cái buổi ban mai ...

Tác giả: oranh11 viết 22:49 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa