- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ:..."Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, ...... - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
Tác phẩm "Mấy vần thơ" đã cắm một cái mốc son chói lọi của nền "Thơ mới" Việt Nam, đã khẳng định vai trò tiên phong của Thế Lữ trong nền thi ca Việt Nam hiện đại. Bài thơ "Nhớ rừng" in trong tập "Mấy vần thơ", là bài thơ kiệt tác mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, ...
Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (1872-1926), chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập đầu thế kỉ XX. Ông còn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình yêu nước. Bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù ...
Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện "Những ngày thơ ấu"
Trong suốt cuộc đời viết văn của mình, nhà văn Nguyên Hồng đã gặt hái được rất nhiều thành công. Nhưng chính bởi tác phẩm "Những ngày thơ ấu " viết khi ông tròn 18 tuổi, đã đưa ông bước vào làng văn một cách chững chạc và quả quyết. Tác phẩm chính là một tập hồi kí về cuộc đời đầy đau ...
Tả cái nón
Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón. Tôi rất thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh.Từ vành lên đến chóp, tôi đếm được mười lăm vòng tre, cách nhau rất đều. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi.Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng sợi móc. Hôm mua,má còn nhờ ...
Bàn về đức tính khiêm tốn trong học tập
Câu “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư ” nhằm nêu rõ rằng mỗi người đều có sở trường và cũng có chỗ yếu kém của mình, đồng thời khuyên mọi người phải biết khiêm tốn học tập. Hai mẩu chuyện sau đây là những bài học thấm thía. Tể Bạch Thạch là một hoạ sĩ kiệt xuất Trung Quốc. Ông vô cùng ham học. ...
Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
"Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". Bác Hồ kính yêu đã dành cho thế hệ trẻ Việt Nam bao tình cảm thiết tha sâu nặng "Ai yêu các nhi đồng ...
Đóng vai ông giáo tự kể về tâm trạng của mình sau khi nghe lão Hạc về chuyện bán cậu Vàng
Buổi sáng hôm ấy, lão Hạc về rồi, tôi cứ bần thần mãi. Cái điếu thuốc lào, ấm nước chè tươi vẫn nằm chơ vơ ra đó. Tôi không thiết đến nữa. Tôi nghĩ đến 5 quyển sách của ôi, tôi nghĩ đến cậu Vàng. Câu nói của lão Hạc cứ xoáy vào óc tôi: "Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con ...
Tóm tắt cảnh ‘‘Đánh nhau với cối xay gió” (Đôn Ki-hô-tê-Xéc-van-tét)
Đôn Ki-hô-tê lại dấn thân vào chinh chiến. Thầy cưỡi ngựa đi trước, trò cưỡi lừa theo sau. Chợt nhìn thấy ba bốn chục cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê cho đó là lũ lổng lồ hung tợn phải xông ra kết liễu đời chúng. Lão tin rằng nhất định sẽ giàu to, sau khi đánh thắng thu chiến lợi phẩm. Mặc ...
Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến (Bài 2)
Năm gian nhà cỏ thấp le te,Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy,Độ năm ba chén đã say nhè. Rượu, hoa, trăng... là những thú tiêu khiển thanh cao của ...
Phân tích đoạn cuối tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa (Bài 2)
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là người không ngừng trăn trở về số phận nhân dân và trách nhiệm của nhà văn. Bằng tâm huyết và tài năng, bằng khát vọng chân chính và ý thức được yêu cầu phải đổi mới tư duy văn học, ông đã trở thành “người mở đường tinh anh và tài năng” cho công công cuộc đổi mới văn ...