- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau - Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Ca dao Việt Nam đã dành nhiều dòng thơ để cảm thông với số phận bất hạnh của những người phụ nữ. Bài ca dao sau là một trong số đó. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Bài ca dao là lời người phụ nữ đã có chồng và phải lấy chồng xa. Trong xã hội phong kiến ...
Cảm nhận của em về văn bản “Bánh trôi nước”- Hồ Xuân Hương.
Là người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh sống dưới chế độ phong kiến thời kì suy tàn, mục ruỗng, Hồ Xuân Hương sớm thấu hiểu và đồng cảm với số phận người phụ nữ trong thời đại của mình. Thơ ca của bà một phần lớn đã thể hiện sâu sắc nội dung đó. "Bánh trôi nước" là một bài thơ hay vừa ngợi ca vẻ đẹp ...
Cảm nghĩ về một danh lam thắng cảnh mà em đã được tham quan hoặc xem trên ti vi hay đọc trong sách báo.
Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp tiêu biểu của một vùng đất bởi vậy những đại danh đó trở thành niềm tự hào của mỗi người con trên mảnh đất họ được sinh ra. Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, vườn Bách Thảo,... Và đó là người Hà Hội thì ai ai cũng tự ...
Hãy miêu tả ngôi nhà em đang ở.
Ngôi nhà là tổ ấm, là nơi che chở cho chúng ta trước mọi bão táp gió mưa. Tuổi thơ của em gắn bó với một căn nhà nhỏ trong khu tập thể. Nhà em ở tầng hai của khu tập thể A10. Chỉ cần đi từ xa, em đã nhìn thấy nhà A10 được quét vôi vàng đã phong rêu, đứng khiêm nhường bên những tán cây cổ thụ. Từ ...
Tả lại một cảnh lễ hội mà em đã được tham dự.
Mùa xuân là mùa tưng bừng, rạo rực nhất trong năm. Làm nên không khí rộn ràng, sôi nổi ấy một phần lớn nhờ vào những lễ hội xuân náo nhiệt, ồn ào mà không kém phần trang nghiêm. Rồi cái ngày người dân quê tôi mong chờ đã đến, mùng sáu Tết, quê tôi có lễ hội làng truyền thống. Lễ hội làng tương ...
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ Lượm của Tố Hữu
Một ngày cuối năm 1947, nhà thơ Tố Hữu có chuyến công tác đến tình Thừa Thiên Huế. Hôm ấy đến đồn Mang Cá, ông thấy không khí chiến đấu của anh em rất sôi nổi nên rất vui mừng. Sau khi báo cáo tình hình của đồn, các đồng chí chỉ huy đồn mời nhà thơ đi tham quan tình hình xung quanh. Bất chợt, ông ...
Kể lại câu chuyện được ghi trong nội dung bài thơ "Đêm nay bác không ngủ " của Minh Huệ
Đó là câu chuyện có thật xảy ra trong một đêm của chiến dịch biên giới cuối năm 1950. Câu chuyện đó được các anh bộ đội truyền miệng nhau với niềm xúc động khôn xiết. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ. Năm ấy, Bác Hồ trực tiếp ra mật trận chỉ huy và theo dõi cuộc chiến đấu của bộ đội và ...
Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh
"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới,.:", "Quê hương tôi có con sông xanh biếc - "Nước gương trong soi tóc những hàng tre.,." những vần thơ tha thiết đối với đất mẹ quê cha là nét đẹp nhất trong hồn thơ Tế Hanh hơn 60 năm qua. Bài thơ "Quê hương" được Tế Hanh viết năm 1939, ...
Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.
Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài hát theo các làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian. Những đề tài lịch sử, những gương anh hùng được Trần Tuấn Khải nói đến có giá trị khích lệ tinh thần yêu nước, nói lên nỗi đau ...
Bình giảng bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (2)
Trước chùm thơ "Trung thu" là bài thơ "Ngắm trăng". Hồ Chí Minh đã viết "Ngắm trăng" vào mùa thu năm 1942, đó là bài số 21 trong "Ngục trung nhật kí". Nguyên tác bằng chữ Hán, đây là bản dịch thơ: "Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, ...