- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù
Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân. Tải về: Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù
Cảm nghĩ của em về Cô bé bán diêm trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của An - Đec - Xen
Truyện Cô bé bán diêm của An-đec-xen đã gợi cho em nỗi cảm thương đến xót xa trước cảnh ngộ nghèo khổ, khốn cùng và cái chết vô cùng thương tâm của cô bé. Cô bé đã cạn kiệt về vật chất và bị tổn thương nặng về tinh thần. Trong cuộc đời này còn có gì đau đớn hơn khi là một đứa trẻ bị bỏ rơi, cô đơn, ...
Cảm nhận của em về bài Cổng trường mở ra của Lý Lan.
“Cổng trường mở ra" thuộc loại văn biểu cảm, tác giả viết theo dòng chảy cảm xúc của lòng mẹ đối với con thơ (lén 7 tuổi) qua độc thoại nội tâm của người mẹ hiền. Thời gian nghệ thuật là đêm trước ngày khai trường của đứa con vào học lớp Một. "Ngày mai con vào lớp Một", con đã lớn lên nhiều ...
Cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) của Lý Bạch.
Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều. Lời trẻ nhỏ hỏi mẹ trong sáng, ngây thơ nhưng cũng chính là nỗi lòng chung của những người con xa quê mẹ lãng du nơi đất khách. Có ai đi xa mà không nhớ quê hương bởi quê hương với mỗi người đã trở thành ...
Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em hãy giải thích và làm sáng tỏ câu tục ngữ trên bằng việc phân tích nhân vật Dế Mèn trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ hàm chứa một kinh nghiệm sống dược đúc rút từ ngàn đời của cha ông ta. Trước hết câu tục ngữ là bài học về nhân sinh, ở đây “đi” có nghĩa là đi đây, đi đó, “đi” còn có thể hiểu rộng ra là con người tự đặt mình trong xã ...
Thơ văn yêu nước đầu thế kỷ XX đã khắc họa hình tượng người chiến sĩ yêu nước dù trong hoàn cảnh tù đày gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn giữ vững tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định.
Dựa vào những tác phẩm đã học ở giai đoạn này, hãy chứng tỏ điều đó. Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX có một bộ phận tuy không công khai nhưng đã được quần chúng văn học truyền nhau đọc. Đó là văn thơ yêu nước của các nhà cách mạng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc sáng tác. ...
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam ......phần lớn ở công học tập của các cháu”.
Em hiểu lời dạy đó như thế nào? Từ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân khi còn ngồi trên ghế nhà trường? Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ ra đời. Sung sướng trước cảnh nước nhà độc lập, nghĩ đến tương lai, hiểu sâu sắc ý nghĩa việc học ...
Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em hãy giải thích câu ca dao ấy và phát biểu cảm nghĩ của em đối với ơn nghĩa sinh thành.
Trong cuộc sống hàng ngày từ xưa tới nay có ít nhiều hiện tượng con cái cư xử tệ bạc, bất hiếu với các bậc sinh thành mình. Họ đã có những hành vi vô đạo đức coi thường truyền thống đạo lí của nhân dân, xúc phạm đến tình cảm gia đình thiêng liêng của dân tộc. Nhằm nhắc nhở, khuyên răn họ, từ ...
Trong các bài thơ của Bác Hồ mà em đã học, em thích nhất bài thơ nào? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
Hồ Chủ tịch không những là vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc Việt Nam mà còn là một thi sĩ nổi tiếng. Đọc bài thơ Cảnh khuya em cảm nhận được tâm hồn thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ trong Bác, vì vậy em rất thích bài thơ này. Em thấy say mê cảnh đẹp hùng vĩ nên thơ của núi rừng ...
Hãy miêu tả một cảnh đẹp mà em đả gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em).
Nhân dịp nghỉ hè về thăm ngoại, em được thưởng thức một buổi bình minh rực rỡ và tràn đầy sức sống trên quê hương Đồng Tháp thân yêu. Trời còn sớm, nhưng em đã thức dậy ra sân. Khí trời se lạnh. Gió thoảng, khẽ lay động cành lá để lộ những giọt sương mai trắng trong. Cả làng xóm dường như bồng ...