Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Cảm nhận về khát vọng tự do và tâm sự yêu nước thể hiện qua bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

Thế Lữ là một trong những gương mặt xuất hiện sớm và nổi bật trong phong trào Thơ mới. Là người mang nặng tâm sự thời thế đất nước. Thế Lữ không tránh khỏi tâm trạng u uất. Bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, giả dối, ngột ngạt đương thời. Thế Lữ khao khát một cái tôi được khẳng định và ...

Tác giả: oranh11 viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Suy nghĩ về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

Có lẽ sẽ không là kiên cưỡng nếu nói rằng Nhớ rừng, với hình tượng con hổ nằm dài ấy, đã tạo nên tư thế của những con người đã thôi nghĩ đến hành động, những con người mà nhiệt tình làm cách mạng, mà hoài bão muốn góp phần mình vào sự đổi thay đã không còn. Thế nhưng, con hổ, hình tượng trung tâm ...

Tác giả: oranh11 viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận về các khổ thơ sau của bài thơ Ông đồ: “Nhưng mỗi năm mỗi vắng …Hồn ở đâu hây giờ?”

Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu... Ồng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay. Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc. Còn duyên kẻ đón người đưa - ...

Tác giả: oranh11 viết 23:31 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích tâm trạng của người tù trong bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu.

- Tâm trạng của người tù khao khát cuộc sống mùa hè ở bên ngoài: Thể hiện qua bức tranh mùa hè. Tiếng chim tu hú đã mở ra cả một bức tranh mùa hè tươi đẹp trong tâm tưởng người tù cách mạng. Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên mùa hè (âm thanh: tiếng chim tu hú, tiếng ve, tiếng sáo diều,... ...

Tác giả: oranh11 viết 23:31 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.

Hình ảnh ông đồ được khắc họa trong mốc thời gian mùa xuân, đều gắn liền với mực tàu, giấy đỏ nhưng ở hai cảnh ngộ khác nhau. - Hình ảnh ông đồ ở thời vàng son: + Ông đồ là người thuộc tầng lớp trí thức Hán học trong xã hội xưa, ông là người dạy học (dạy chữ Nho). Ông được cả xã hội tôn ...

Tác giả: oranh11 viết 23:31 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Chứng minh rằng: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” (Nguyễn Tuân).

Đoạn văn chị Dậu đánh nhau với cai lệ tiêu biểu cho ngòi bút và phong cách của Ngô Tất Tố. Tình thế hiểm nguy xuất hiện khi anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo anh mới kề vào miệng” thì cả lũ tay sai ác ôn đã “sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng” (cụm ...

Tác giả: oranh11 viết 23:29 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích nhân vật chị Dậu.

Vượt lên hẳn những nhân vật nông dân trong văn học đương thời, chị Dậu không chỉ là một nạn nhân đáng thương mà còn là một tâm hồn đầy ánh sáng được Ngô Tất Tố miêu tả với nhiều đức tính, nhiều phẩm chất tinh thần cao đẹp. Phẩm chất căn bản nhất của chị Dậu là lòng yêu thương, đằm thắm, là tính ...

Tác giả: oranh11 viết 23:29 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Nếu là một người hàng xóm của lão Hạc, được chứng kiến cái chết của lão, em sẽ kể chuyện đó như thế nào?

1. Tìm hiểu đềĐề văn này tương tự như đề văn đã có trong SGK để các em có thêm tình huống luyện tập. Với đề văn này, yếu tố miêu tả và biểu cảm rất quan trọng vì người viết được chứng kiến cái chết của lão Hạc nên có thể miêu tả chi tiết, cụ thể hơn nhân vật ông giáo. Những cảm nhận, phán đoán, suy ...

Tác giả: oranh11 viết 23:29 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Nỗi khốn cùng đã dồn lão Hạc vào tấn bi kịch tự kết thúc cuộc đời. Vì vậy, “cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Hãy chỉ ra điều đó.

Cuộc đời lão Hạc bị đặt vào tình huống không lối thoát. Lão tự nguyện chấp nhận cái chết để giải thoát cuộc đời, để chấm dứt cuộc sống lay lắt và đặc biệt là để không phạm sai lầm lần thứ hai là phải tiêu vào số tiền dành dụm được cho con hay phải xà xẻo bán dần bán mòn miếng vườn đi. Mặc dù xét ...

Tác giả: oranh11 viết 23:29 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận về nhân vật lão Hạc.

“Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế!...”. Đấy là lời độc thoại của ông giáo khi nghe đi nghe lại mãi cái dự định bán “cậu Vàng” của lão Hạc. Đọc truyện ngắn này, cái khiến người đọc bàng hoàng thông cảm chắc hẳn là cái chết bi thảm của lão. Tuy thế, sự kiện có sức ám ảnh, nhai ...

Tác giả: oranh11 viết 23:28 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa