Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Trình bày cảm nhận về đoạn trích Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc

“Thuế máu” là chương đầu trong 12 chương của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân”. Chương này chia làm ba phần: Phần đầu: Chiến tranh và người bản xứ. Ở phần này tác giả đã bóc trần cái giọng lưỡi phản trắc, giả dối của bọn thực dân cáo già là “toàn quyền lớn”, “toàn quyền bé”. Để đẩy dân bản xứ vào ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:53 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Nêu một số nét chính về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong bài Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.

Sau một năm lên ngôi, Lí Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên là Thăng Long do có hiện tượng thấy “Rồng bay lên” khi thuyền nhà vua ra tới Đại La. Mở đầu “Chiếu dời đô”, Lí Công uẩn đã viện dẫn sử sách Trung Quốc về những cuộc dời đô: “Bàn Canh năm lần dời ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:53 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích văn bản Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.

Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và gây dựng nên nhà ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:53 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Hãy trình bày những cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn nhà thơ ẩn trong đó qua các tác phẩm văn học mà em biết.

Chợt đám mây dừng lại trên trời cao, chợt bông hoa nghiêng mình trong nắng sớm, chợt tiếng chim sơn ca náo nức gọi xuân về, tất cả đã thành thơ, tất cả đã bước vào trang thơ đầy hương, đầy sắc màu. Thiên nhiên đẹp lắm, bức tranh thiên nhiên như sống dậy bởi hồn người, như được dệt bằng những vần ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Nêu cảm nghĩ về bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

Tế Hanh sinh năm 1921 tại Quảng Ngãi. Bài thơ “Quê hương” được viết . khi ông đang học tại Huế, lúc mới 18 tuổi. Bài thơ có 20 câu, mỗi câu có 8 chữ. Lời thơ trong sáng, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha. Tình yêu và lòng thương nhớ quê hương của người con xa quê được thể hiện qua ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:52 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh có một thế giới trăng đầy lãng mạn. Hãy làm rõ nhận định trên.

Bài thơ Ngắm trăng nằm trước chùm thơ “Trung thu” của Hồ Chí Minh. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1942, đó là bài số 21 trong “Nhật kí trong tù” của Bác. Bài thơ viết về cảnh ngắm trăng nhưng không phải ngắm trăng một cách bình thường mà nhìn ánh trăng từ trong ngục. Từ tư thế ngắm trăng ấy đã ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:51 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Bài toán dân số của tác giả Thái An.

Bài toán dân số là một văn bản nhật dụng, chủ đề nói về “dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại”. Bài toán dân số viết theo phương thức lập luận kết hợp với tự sự (lập luận là chính). Người viết bắt đầu kể lại câu chuyện về một bài toán cổ nên cách nêu vấn đề nhẹ nhàng và hấp dẫn. Có ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:51 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận của em về đoạn trích Hai cây phong trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.

“Hai cây phong” là phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên” của nhà văn xứ Cư-gơ-rư-xtan - một nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. Bài văn có hai mạch kể và tả xen lẫn vào nhau rất nhuần nhuyễn tạo nên một sắc thái đặc biệt về cảm nhận. Trước hết, bằng lối miêu tả đầy xúc động ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:50 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Trình bày suy nghĩ của em về mùa xuân và tuổi trẻ qua câu nói của Bác Hồ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.

Mùa đông giá rét, cây cối trơ cành sẽ qua đi, nhường bước cho mùa xuân với sức sông mãnh liệt, làm biến đổi cả đất trời. Và đến lúc mùa xuân cũng trôi qua, mùa hạ nồng nàn kéo đến... Cũng như quy luật của thiên nhiên, con người sinh ra, lớn lên và già đi, rồi một ngày kia trở về với cõi vĩnh hằng. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:50 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Chứng minh nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng), có một tình yêu thương mẹ thật thắm thiết.

“Những ngày thơ ấu" là một hồi kí trung thực và cảm động về tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng trong chế độ cũ. Đây là tác phẩm có giá trị của Nguyên Hồng và cũng là tác phẩm có giá trị của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Chương IV của tác phẩm đã miêu tả một cách sinh động những rung ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:49 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa