Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Khánh Hoà - Chợ ẩm thực Nha Trang

Chợ ẩm thực đêm Nha Trang Chợ ẩm thực đêm Nha Trang là một trong những hoạt động thu hút khách du lịch của Khánh Hòa. Chợ đặt tại Công viên Phù Đổng (thành phố Nha Trang), mang phong cách chợ quê với hàng trăm món ăn từ cao cấp đến bình dân. Những người khách đến chợ ẩm thực ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hà Nội - Chợ Bưởi

Chợ Bưởi Hà Nội Vào những năm cuối của thế kỷ 20, người Hà Nội cứ mở cửa ra đường, là đã có thể cùng lúc mua được hàng trăm loại mặt hàng khác nhau, từ mớ rau, con cá cho đến cả áo quần, mũ nón. Nhưng vẫn có những thứ mà hễ cần đến, nhất thiết phải đợi tới 6 ngày nhất định trong tháng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hải Phòng - Chợ Sắt

Chợ Sắt Nằm bên bờ của ngã ba sông Cấm và sông Tam Bạc, chợ Sắt là chợ lớn nhất Thành phố Hải Phòng. Trước kia, nơi đây là chợ phiên An Biên tấp nập người đến mua, kẻ bán. Khi thành phố được thành lập (1888), chợ được xây dựng với những gian nhà lớn, vật liệu chủ yếu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cần Thơ - Chợ cổ Cần Thơ

Chợ cổ Cần Thơ Còn gọi là chợ Hàng Dương hay "chợ lục tỉnh", nằm trên đường Hai Bà Trưng. Chợ này được xây dựng cùng thời với hai ngôi chợ lớn ở Sài Gòn là chợ Bến Thành và chợ Bình Tây. Chợ này có một nét rất riêng, rất độc đáo của đồng bằng châu thổ là đêm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cần Thơ - Chợ nổi Phụng Hiệp

Chợ nổi Phụng Hiệp Có lẽ không ở đâu hệ thống sông ngòi và kênh rạch lại chằng chịt như ở Tây Nam Bộ Việt Nam . Cửu Long - 9 nhánh của sông Mê Kông cùng hàng trăm phụ lưu, hàng vạn kênh rạch tạo nên một màu xanh trù phú. Đất Nam Bộ màu mỡ phù sa, xum xuê ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bình Định - Chợ Gò

Chợ Gò Ai đã từng đi chợ Gò, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Ðịnh đều có những kỷ niệm đẹp và khó quên. Theo phong tục thì mỗi năm chợ chỉ họp hai phiên vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết âm lịch. Chợ họp trên một gò đất cao dưới chân núi Hàm Long bên bờ sông Hà Thành đổ ra đầm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ sĩ Hùng Cường

Trần Kim Cường là tên thật của Hùng Cường, người nghệ sĩ đã lăn lộn trong nghề từ trên bốn thập niên trong các lãnh vực Tân nhạc, Cổ nhạc, Kịch nghệ cũng như Điện Ảnh. Người nghệ sĩ tuổi Tý, sinh ngày 21 tháng 12 này cho biết là anh trong bước đầu đã không may mắn nhưng cũng chẳng trở ngại ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ Sĩ Út Hiền

Nghệ sĩ Út Hiền Trong thập niên 50, khán thính giả ái mộ cổ nhac và cải lương chắc không thể nào quên những giọng ca vang bóng một thời của những danh ca như Ba Thừa, Thành Công, Sáu Hải, Chín Sớm, Hồng Châu, Cô Tư Sạng, Cô Ba Bến Tre, cô Ba Trà Vinh, cô Năm Cần Thơ, cô Tu Bé, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:10 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ Sĩ Thanh Nguyệt

Gặp cơ duyên may mắn có người biết đờn, phát hiện giọng ca tốt đó nên tình nguyện dạy cho học ca đúng nhịp, đúng bài bản, Gặp thời buổi hòa bình, có nhiều đoàn cải lương đang cần nhiều diễn viên nên có dịp may để tiến thân, Bản thân luôn cố gắng học hỏi, mong muốn trở thành nghệ sĩ. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:10 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ Sĩ Út Bạch Lan

Từ năm 1955 đến cuối thập niên 60, những danh ca vọng cổ đã chiếm lãnh vị trí hàng đầu, đẩy lùi những tài năng diễn xuất xuống hàng thứ yếu trong sinh hoạt của sân khấu cải lương. Đó là các nghệ sĩ Út Bạch Lan, Thành Được, Hữu Phước, Ngọc Giàu, Hùng Cường, Bạch Tuyết, Dũng Thanh Lâm, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:10 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa