Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

‘Thông tin bất cân xứng’ là gì?

Nguồn: “What is information asymmetry?“, The Economist, 04/09/2016 Biên dịch: Thu Hương Khi mua sắm, chúng ta không thể biết được ngay sản phẩm đó có chất lượng như thế nào. Ví dụ, một chiếc tivi nhìn sẽ rất đẹp đẽ và có vẻ bền khi trưng bày ngoài cửa hàng nhưng điều đó sẽ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:20 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao “chiến lược công nghiệp” của Anh quay trở lại?

Nguồn: “Why “industrial strategy” is back“, The Economist , 24/7/2016 Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Theresa May, thủ tướng mới của nước Anh, chắc chắn là một người táo bạo, thậm chí liều lĩnh, trong một số quyết định nhân sự nội các của ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Bộ ba bất khả thi là gì?

Nguồn: “What is the impossible trinity?“, The Economist, 09/09/2016 Biên dịch: Thu Hương Trước khi đồng tiền chung châu Âu euro ra đời năm 1999, các thành viên đã neo đồng nội tệ của mình vào đồng mark Đức. Kết quả là họ buộc phải nương vào chính sách tiền tệ của NHTW Đức ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao Hồng Kông quan trọng với kinh tế Trung Quốc?

Nguồn: “Why Hong Kong remains vital to China’s economy“, The Economist , 30/9/2014 Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Khi các cuộc biểu tình làm tê liệt Hồng Kông và những mối lo lắng gia tăng về cách mà Trung Quốc sẽ có thể phản ứng, một trong ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao trưng cầu dân ý không phải lúc nào cũng tốt?

Nguồn: “Why referendums are not always a good idea,” The Economist , 18/05/2016. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Các cuộc trưng cầu dân ý đang lan rộng trên khắp châu Âu. Trong những năm 1970, trung bình chỉ có hai cuộc trưng cầu được tổ chức mỗi năm. Giờ hàng năm là tám. Tháng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao Anh ‘ngán’ người được EU giao phụ trách đàm phán Brexit?

Nguồn: ” Why Britain is unenthusiastic about Michel Barnier’s Brexit job“, The Economist , 28/7/2016 Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Đó là một “tuyên bố chiến tranh”, theo cách nói sống động trên báo chí Anh. Michel Barnier, chính ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao các hãng hàng không ngừng bay tới Venezuela?

Nguồn: “Why airlines are abandoning Venezuela“, The Economist , 07/06/2016 Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Trong những năm 1970, trữ lượng dầu mỏ của Venezuela đã thu hút các du khách là thương nhân từ khắp nơi trên thế giới. Một chiếc Concorde của ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao thỏa thuận EU-Thổ Nhĩ Kỳ lại gây tranh cãi?

Nguồn: “Why the EU­Turkey deal is controversial“, The Economist , 11/04/2016. Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Vào ngày 20/03/2016, Liên minh Châu Âu (EU) đã ký một thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ nhằm ngăn dòng người tị nạn đang tìm cách nhập cư vào ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:19 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Số phận của Kênh đào Panama sẽ như thế nào?

Nguồn: “What’s going on with the world’s canals“, The Economist , 13/08/2014 Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Kỷ niệm 100 năm ngày mở cửa Kênh đào Panama vào ngày 15/08/2014, thế giới có thể mong đợi ba bước phát triển mang tính lịch sử: ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:18 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa

Vì sao thế giới dư thừa nguồn cung thép?

Nguồn: “Why the world has too much steel“, The Economist , 04/05/2016 Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Hai lò thép khổng lồ tại nhà máy thép Port Talbot, nhà máy thép lớn nhất nước Anh, vẫn tích cực hoạt động trong tuần này, đổ ra một lượng lớn sắt ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 09:18 ngày 22/06/2018 chỉnh sửa