Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài văn phân tích đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" số 1 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Lục Vân Tiên là tác phẩm thơ Nôm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu dựng lên bức tranh đối lập giữa những người "cương trực", "khẳng khái", "vị tha", "trọng nghĩa hiệp" như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và những kẻ độc ác, đầy lòng đố kị, ghen ghét như Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. Qua đó, ông ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Những năm tháng kháng chiến chống Pháp, Sơn Nam công tác văn nghệ tại khu IX Nam Bộ, do đó có nhiều điều kiện hiểu biết kì về thiên nhiên, lịch sử, con người vùng đất mũi Cà Mau, vùng đất địa đầu cực nam tổ quốc. Hướng về Cà Mau, về Nam Bộ, Sơn Nam có nhiều sáng tác và khảo cứu đầy ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Nhắc đến Sơn Nam, người đọc hầu như ai cũng nghĩ đến một nhà khảo cứu sâu sắc, một nhà văn đầy tâm huyết về miền đất cực nam của tổ quốc. Hầu như tất cả các tác phẩm của ông đều tập trung vào đề tài này. Riêng về sáng tác văn học, tác phẩm đặc sắc nhất và tiêu biểu nhất của Sơn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam in tại Sài Gòn năm 1967, gồm mười tám truyện ngắn và một bài thơ viết thay lời tựa. Tập truyện viết về thiên nhiên và con người ở miền cực nam Tổ quốc, một thế giới hoang vu thuở khai thiên lập địa, dân cư thưa thớt. Những con người như ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Người nông dân Việt Nam luôn phải đối mặt với cuộc sống “một nắng hai sương”, “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”. Họ phải đối diện với thiên nhiên khắc nghiệt. Thiên nhiên với sức mạnh không tưởng của mình đã trở thành rào cản ngăn cấm con người trong công cuộc lao động mưu sinh. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Sơn Nam là một nhà văn có lối kể chuyện mộc mạc, giản dị mà sáng rõ mang nét riêng độc đáo của cảnh vật, tính cách con người được vẽ phác bằng đôi nét đơn sơ mà thấm đượm màu sắc Nam Bộ. Tiêu biểu cho phong cách ấy là tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ", nhà văn đã dẫn dắt người đọc đi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Sơn Nam (1926- 2008) còn có bút danh khác là Phạm Anh Tài. Ông là nhà văn Nam Bộ giàu bản sắc, có một phong cách nghệ thuật độc đáo. Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một truyện ngắn của ông in trong tập truyện Hương rừng Cà Mau (1962). Toàn tập gồm 18 truyện, thể hiện sinh động cảnh quan, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tài (bút danh khác : Phạm Anh Tài), quê ở Rạch Giá (Kiên Giang), tham gia cách mạng từ năm 1945, hoạt động văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp đó làm văn, viết báo ở Sài Gòn. Sơn Nam sinh ra ở miền cực nam của Tổ quốc ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Sơn Nam là nhà văn Nam Bộ giàu bản sắc, có một phong cách nghệ thuật độc đáo, dung dị, hồn nhiên. Đọc truyện của ông, ta tưởng như đang ngồi nghe một lão nông miệt vườn, một tay ăn ong rừng kể chuyện. Có nhà phê bình đã nói, đọc truyện "Hương rừng Cà Mau" như được đi "thăm thú vùng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Miền Nam không chỉ xuất hiện trong truyện những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà còn xuất hiện lại một lần nữa trong truyện bắt sấu rừng U Minh hạ của Sơn Nam. Nhà văn Sơn Nam cũng đã một lần nữ ca ngợi vẻ đẹp của con người Nam Bộ khi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa