Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 5 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

hôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những năm sơ – thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh thu vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 4 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Văn học Trung Quốc đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của thơ Đường, những nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm tiêu biểu phải kể đến Đỗ Phủ, Vương Xương Linh, Nguyễn Duy, Lý Bạch,... Thôi Hiệu cũng là một nhà thơ lớn và để lại nhiều tác phẩm bất hủ. Bài thơ "Hoàng hạc lâu" là một trong ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 3 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Thôi Hiệu (704 - 754) người Biện Châu, tỉnh Hà Nam, đậu tiến sĩ năm 725. Ông còn truyền lại hơn 40 bài, trong đó nổi tiếng nhất là bài Hoàng Hạc lâu. Tương truyền Lí Bạch đi chơi Vũ Xương; lên xem lầu Hoàng Hạc thấy bài thơ này của Thôi Hiệu bèn cầm bút đề vào vách: “Nhãn tiền hữu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 2 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

"Trước mắt có cảnh nói không được, Vì thơ Thôi Hiệu ở trên đầu” Đó là hai câu thơ của Lý Bạch nói vì sao mình không làm thơ để vịnh lầu Hoàng Hạc. Lý Bạch là một trong những nhà thơ cự phách đời Đường. Hai câu thơ trên cho thấy “thi tiên” Lý Bạch là một con người cực kì khiêm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 1 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Thôi Hiệu là người có bản tính lãng mạn, thơ Thôi Hiệu phóng khoáng, tao nhã. Ông có rất nhiều những tác phẩm hay nhưng nổi bật lên đó là khúc nhạc phủ Trường Can Hành và bài thơ Hoàng Hạc Lâu đã đưa ông lên đỉnh cao sáng chói của nghệ thuật thơ Đường. Bài thơ như một bức tranh ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 8 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Có một người con của quê hương Dục Tú đã đưa vào tác phẩm của mình một hiện thực cách mạng và kháng chiến với đậm chất anh hùng và không khí lịch sử. Con người ấy cùng với vở kịch Bắc Sơn đã mở đầu cho nền văn học kịch cách mạng của nước nhà. Đó là nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, người ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 7 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Kịch Bắc Sơn là một trong những tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng. Viết về chủ đề cách mang, vở kịch ca ngợi tinh thần chiến đấu và vai trò của các cán bộ cách mạng trong việc định hướng tư tưởng đấu tranh của nhân dân. Qua đó, tác giả biểu dương tinh thần yêu nước và ý ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 6 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội, viết văn, làm báo từ trước 1945. Sau Cách mạng tháng Tám, ông có nhiều đóng góp cho cách mạng và kháng chiến. Các tác phẩm của ông phản ánh hiện thực, đậm chất anh hùng và không khí lịch sử. Năm 1996, ông được ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 5 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một trong những nhà viết kịch tài ba. Tác phẩm của ông đều thể hiện được hiện thực một cách vô cùng khéo léo và chân thật. Trong đó Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên viết về đề tài cách mạng của ông, giúp cho người xem có thể hiểu được sức mạnh của cách mạng đối với ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 4 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng viết về cuộc đấu tranh giữa những người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với những kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước. Trong vở kịch, tác giả đã phản ánh, lí giải ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 97 98 99 100 101 102 103 .. > >>