Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 1 (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 1 (phần 2) Câu 8: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới thì phương trình dao động của hai con lắc là x1=4cos20t và x2=4√3 ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 1 (phần 2) Câu 8: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới thì phương trình dao động của hai con lắc là x1=4cos20t và x2=4√3 cos(20t+π/2) với x đo bằng cm, t đo bằng s. Biết lò xo có độ cứng k = 0,5 N/cm, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lực cực đại do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ là A. 4,5 N. B. 6,5 N C. 2,5 N. D. 1,5 N. Câu 9: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có cơ năng bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất bằng 1,5 lần chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1=1,5l2). Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc đó là Câu 10: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 100g, dây treo dài l = 80 cm, đặt tại nơi có g = 10 m/s2. Kéo dây treo cho vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hòa với cơ năng W=8,1.10-4 J. Biên độ dao động A của con lắc là A. 2,4 cm B. 3,6 cm C. 4,8 cm D. 7,2 cm. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng? A. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ fo. B. Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng. D. Khi cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại. Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức. A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động cưỡng bức cũng là tần số riêng của hệ. C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 13: Một dao động tắt dần có biên độ giảm 2% sau mỗi chu kì. Sau 5 chu kì phần cơ năng dao động còn lại là A. 70% B. 75% C. 78,1% D. 81,5%. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát theo trục Ox. Biết rằng trong quá trình khảo sát vật chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,6 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó là A. 6,68 mJ B. 11,25 mJ C. 10,35 mJ D. 8,95 mJ. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D B B A D C Câu 8: B Câu 9: D Câu 10: B Câu 13: D Câu 14: C Từ khóa tìm kiếm:trắc nghiệm lớp 12 bài 13 vật lý Bài viết liên quanĐề kiểm tra học kì 2Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 5Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 7Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tia X (phần 1)Kể cho bố mẹ nghe một chuyện buồn cười mà em đã gặp ở trường – Bài tập làm văn số 1 lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 1 (phần 2)
Câu 8: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới thì phương trình dao động của hai con lắc là x1=4cos20t và x2=4√3 cos(20t+π/2) với x đo bằng cm, t đo bằng s. Biết lò xo có độ cứng k = 0,5 N/cm, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lực cực đại do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ là
A. 4,5 N. B. 6,5 N C. 2,5 N. D. 1,5 N.
Câu 9: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có cơ năng bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất bằng 1,5 lần chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1=1,5l2). Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc đó là
Câu 10: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 100g, dây treo dài l = 80 cm, đặt tại nơi có g = 10 m/s2. Kéo dây treo cho vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hòa với cơ năng W=8,1.10-4 J. Biên độ dao động A của con lắc là
A. 2,4 cm B. 3,6 cm C. 4,8 cm D. 7,2 cm.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng?
A. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ fo.
B. Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.
D. Khi cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức.
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số của dao động cưỡng bức cũng là tần số riêng của hệ.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 13: Một dao động tắt dần có biên độ giảm 2% sau mỗi chu kì. Sau 5 chu kì phần cơ năng dao động còn lại là
A. 70% B. 75% C. 78,1% D. 81,5%.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát theo trục Ox. Biết rằng trong quá trình khảo sát vật chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,6 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó là
A. 6,68 mJ B. 11,25 mJ C. 10,35 mJ D. 8,95 mJ.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | B | D | B | B | A | D | C |
Câu 8: B
Câu 9: D
Câu 10: B
Câu 13: D
Câu 14: C