05/02/2018, 12:48

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính hiển vi

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kính hiển vi Câu 1. Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kính hiển vi Câu 1. Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C. vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn D.. vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 2. Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt Câu 3. số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính Câu 4. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất Câu 5. Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f1 và f2, kính này có độ dày học là δ. Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ=OCc. Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là Câu 6. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Vật AB cách vật kính 5,2mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là A. 6,67cm B. 13cm C. 19,67cm D. 25cm Câu 7. Số phóng đại của vật kính của kính hiển vi bằng 30. Biết tiêu cự của thị kính là 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 30cm. Số bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là A. 75 B. 180 C. 450 D. 900 Câu 8. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm. Biết khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 25cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính hiển vi là A. 200 B. 350 C. 250 D. 175 Câu 9. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm và thị kính O2 có tiêu cự 5cm. Biết khaongr cách O1O2=20cm. số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là A. 67,2 B. 70 C. 96 D. 100 Câu 10. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm và thị kính O2 có tiêu cự 5cm. Biết khaongr cách O1O2=20cm. số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận là A. 75 B. 70 C. 89 D. 110 Câu 11. Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 4mm, thị kính có tiêu cự 20mm. Biệt độ dài quang học bằng 156mm. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 4,00000mm B. 4,10256mm C. 1,10165mm D. 4,10354mm Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án B C D A C B C C A C B Câu 6: B Theo bài ra: f1=5mm=0,5cm; f2=20mm=2cm Theo công thức thấu kính, vị trí ảnh qua vật kính là: d’=(df1)/(d-f1)=13cm Câu 7: C Theo bài ra: k1=30; f2=2cm và Đ=30cm Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là: Câu 8: C Câu 9: A Câu 10:C Câu 11: B Theo bài ra: f1=4mm; f1=20mm; δ=156mm và Đ=25cm Khi ngắm chừng ở vô cực vô cực thì ảnh của vật qua vật kính tại tiêu diện của thị kính d’1=δ+f1=16cm => d1=(d'1 f1)/(d1'-f1 )=4,102256mm Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Công của lực điệnĐề kiểm tra học kì 1 (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơmThuyết minh về cái cặp sách – Bài tập làm văn số 3 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)Giới thiệu về Trương Hán Siêu và bài “Phú sông Bạch Đằng” nổi tiếng của ông – Bài tập làm văn số 6 lớp 10Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 2)Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường – Bài tập làm văn số 6 lớp 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kính hiển vi

Câu 1. Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

C. vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn

D.. vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

Câu 2. Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

Câu 3. số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính

B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính

C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính

D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính

Câu 4. Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

Câu 5. Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f1 và f2, kính này có độ dày học là δ. Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ=OCc. Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là

Câu 6. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Vật AB cách vật kính 5,2mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là

A. 6,67cm        B. 13cm        C. 19,67cm        D. 25cm

Câu 7. Số phóng đại của vật kính của kính hiển vi bằng 30. Biết tiêu cự của thị kính là 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 30cm. Số bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là

A. 75        B. 180        C. 450        D. 900

Câu 8. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm. Biết khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 25cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính hiển vi là

A. 200        B. 350        C. 250        D. 175

Câu 9. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm và thị kính O2 có tiêu cự 5cm. Biết khaongr cách O1O2=20cm. số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là

A. 67,2        B. 70        C. 96        D. 100

Câu 10. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm và thị kính O2 có tiêu cự 5cm. Biết khaongr cách O1O2=20cm. số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận là

A. 75        B. 70        C. 89        D. 110

Câu 11. Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 4mm, thị kính có tiêu cự 20mm. Biệt độ dài quang học bằng 156mm. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là

A. 4,00000mm        B. 4,10256mm        C. 1,10165mm        D. 4,10354mm

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp án B C D A C B C C A C B

Câu 6: B

Theo bài ra: f1=5mm=0,5cm; f2=20mm=2cm

Theo công thức thấu kính, vị trí ảnh qua vật kính là: d’=(df1)/(d-f1)=13cm

Câu 7: C

Theo bài ra: k1=30; f2=2cm và Đ=30cm

Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

Câu 8: C

Câu 9: A

Câu 10:C

Câu 11: B

Theo bài ra: f1=4mm; f1=20mm; δ=156mm và Đ=25cm

Khi ngắm chừng ở vô cực vô cực thì ảnh của vật qua vật kính tại tiêu diện của thị kính d’1=δ+f1=16cm => d1=(d'1 f1)/(d1'-f1 )=4,102256mm

0