Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động điều hòa (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Dao động điều hòa (phần 1) Câu 1: Phương trình của một dao động điều hòa là: Chọn phát biểu đúng A. Biên độ A = -3 cm. B. Pha ban đầu φ = π/6 (rad). C. Chu kì T = 0,5 s. D. Li độ ban đầu xo = 0,75 cm. Câu 2: Tìm phát biểu sai về lực kéo về ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Dao động điều hòa (phần 1) Câu 1: Phương trình của một dao động điều hòa là: Chọn phát biểu đúng A. Biên độ A = -3 cm. B. Pha ban đầu φ = π/6 (rad). C. Chu kì T = 0,5 s. D. Li độ ban đầu xo = 0,75 cm. Câu 2: Tìm phát biểu sai về lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa. A. Luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Luôn ngược pha với li độ. C. Luôn biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Luôn ngược chiều chuyển động của vật. Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: Quãng đường vật đi được trong 0,125 s kể từ thời điểm t = 0 là: A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 7,5 cm. D. 9 cm. Câu 4: Dao động điều hòa có phương trình: Vận tốc cực đại của dao động có giá trị A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 5: Khi dao động điều hòa, vật có chu kì π/5 (s) và vận tốc cực đại 15 cm/s. Từ vị trí cân bằng vật có thể ra xa nhất một đoạn A. 1,5 cm. B. 1,8 cm. C. 2 cm. D. 2,5 cm. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, chu kì 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại, ở phía chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 10 rad/s. Ở li độ 3 cm, vận tốc dao động của vật bằng nửa vận tốc cực đại. Vận tốc cực đại của vật có giá trị A. 15√3 cm/s. B. 20√3 cm/s. C. 60/π cm/s. D. 30 cm/s. Câu 8: Chọn một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 6 cm với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ (3√3)/2 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của chất điểm là Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos20πt (cm). Vận tộc trung bình của vật khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là 1 cm là A. 1,2 m/s B. 1,6 m/s C. 2,4 m/s D. 2,8 m/s Câu 10: Vật giao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2√2 cm B. √3 cm C. 2 cm D. 4√2 cm Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A C A A B B A B Câu 1: C Câu 3: A Vật dao động với chu kì T = 0,25 s và biên độ 3 cm. Vì 0,125 s = T/2 nên quãng đường vật đi được là s = 2.3 = 6 cm Câu 4: C Vận tốc cực đại của của dao động điều hòa có giá trị vmax=ωA Với biên độ A = 4 cm, và tần số góc ω = 20 rad/s đã cho ở phương trình dao động ta có vmax=20.4=80 m/s Câu 5: A Với vmax=15 cm/s ; ω = 10 rad/s thì A = 1,5 cm Đó là độ dời xa nhất của vật với vị trí cân bằng khi dao động Câu 6: A Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ) ⇒ v = – ωAsin(ωt + φ), trong đó A = 6 cm, ω = 2π/T = π (rad/s)v Chọn gốc thời gian t = 0 vào lúc x = + A và v = 0 Ta chọn: φ = 0. Phương trình dao động của vật là: x = 6 cosπt (cm) Câu 7: B B. Ở vị trí cân bằng x = 0 có vận tốc cực đại vmax. Ở li độ x = 3 cm có vận tốc vmax/2 Câu 8: B Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ) ⇒ Vận tốc v = – ωAsin(ωt + φ), trong đó A = 3 cm, ω = 2πf = 4π (rad/s). Câu 9: A Tại t = 0: Vật đang ở vị trí cân bằng (VTCB) theo chiều (+). Thời gian vật đi đến li độ 1 cm là t = T/12 ⇒ Vận tốc của vật khi từ VTCB đến x = 1 cm là: Câu 10: B x = Acosωt Khi dao động được 1/6 chu kì thì vật đó có li độ là A/2=√3/2 ⇒ A = √3 cm Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của cloMùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? – Bài tập làm văn số 6 lớp 7Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 8: Liên bang Nga (tiết 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 6)
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Dao động điều hòa (phần 1)
Câu 1: Phương trình của một dao động điều hòa là:
Chọn phát biểu đúng
A. Biên độ A = -3 cm. B. Pha ban đầu φ = π/6 (rad).
C. Chu kì T = 0,5 s. D. Li độ ban đầu xo = 0,75 cm.
Câu 2: Tìm phát biểu sai về lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa.
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Luôn ngược pha với li độ.
C. Luôn biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Luôn ngược chiều chuyển động của vật.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
Quãng đường vật đi được trong 0,125 s kể từ thời điểm t = 0 là:
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 7,5 cm. D. 9 cm.
Câu 4: Dao động điều hòa có phương trình:
Vận tốc cực đại của dao động có giá trị
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s.
Câu 5: Khi dao động điều hòa, vật có chu kì π/5 (s) và vận tốc cực đại 15 cm/s. Từ vị trí cân bằng vật có thể ra xa nhất một đoạn
A. 1,5 cm. B. 1,8 cm. C. 2 cm. D. 2,5 cm.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, chu kì 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại, ở phía chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 10 rad/s. Ở li độ 3 cm, vận tốc dao động của vật bằng nửa vận tốc cực đại. Vận tốc cực đại của vật có giá trị
A. 15√3 cm/s. B. 20√3 cm/s.
C. 60/π cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 8: Chọn một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 6 cm với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ (3√3)/2 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của chất điểm là
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos20πt (cm). Vận tộc trung bình của vật khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là 1 cm là
A. 1,2 m/s B. 1,6 m/s
C. 2,4 m/s D. 2,8 m/s
Câu 10: Vật giao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2√2 cm B. √3 cm
C. 2 cm D. 4√2 cm
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | D | A | C | A | A | B | B | A | B |
Câu 1: C
Câu 3: A
Vật dao động với chu kì T = 0,25 s và biên độ 3 cm.
Vì 0,125 s = T/2 nên quãng đường vật đi được là s = 2.3 = 6 cm
Câu 4: C
Vận tốc cực đại của của dao động điều hòa có giá trị vmax=ωA
Với biên độ A = 4 cm, và tần số góc ω = 20 rad/s đã cho ở phương trình dao động ta có vmax=20.4=80 m/s
Câu 5: A
Với vmax=15 cm/s ; ω = 10 rad/s thì A = 1,5 cm
Đó là độ dời xa nhất của vật với vị trí cân bằng khi dao động
Câu 6: A
Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ)
⇒ v = – ωAsin(ωt + φ), trong đó A = 6 cm, ω = 2π/T = π (rad/s)v
Chọn gốc thời gian t = 0 vào lúc x = + A và v = 0
Ta chọn: φ = 0. Phương trình dao động của vật là: x = 6 cosπt (cm)
Câu 7: B
B. Ở vị trí cân bằng x = 0 có vận tốc cực đại vmax.
Ở li độ x = 3 cm có vận tốc vmax/2
Câu 8: B
Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ)
⇒ Vận tốc v = – ωAsin(ωt + φ), trong đó A = 3 cm, ω = 2πf = 4π (rad/s).
Câu 9: A
Tại t = 0: Vật đang ở vị trí cân bằng (VTCB) theo chiều (+).
Thời gian vật đi đến li độ 1 cm là t = T/12
⇒ Vận tốc của vật khi từ VTCB đến x = 1 cm là:
Câu 10: B
x = Acosωt
Khi dao động được 1/6 chu kì thì vật đó có li độ là A/2=√3/2 ⇒ A = √3 cm