Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Con lắc lò xo (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Con lắc lò xo (phần 1) Câu 1: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang. A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lò xo có độ dài tự nhiên. B. Vật có gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu. C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Con lắc lò xo (phần 1) Câu 1: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang. A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lò xo có độ dài tự nhiên. B. Vật có gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu. C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi lò xo không biến dạng. D. Vật đổi chiều chuyển động khi lò xo biến dạng lớn nhất. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Muốn tần số tăng lên ba lần thì A. Tăng k ba lần, giảm m chín lần. B. Tăng k ba lần, giảm m ba lần. C. Giảm k b lần, tăng m ba lần. D. Giảm k ba lần, tăng m chín lần. Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2, một vật nặng khi treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra Δl = 2,4 cm. Chu kì dao động của con lắc lò xo này là A. 0,18 s B. 0,31 s C. 0,22 s D. 0,90 s Câu 4: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có quả nặng khối lượng m = 100 g và độ cứng lò xo k = 100 N/m. Lấy gần đúng π2 ≈ 10. Kéo quả nặng ra cách vị trí cân bằng +5 cm rồi thả tay nhẹ. Phương trình dao động của con lắc là A. x = 5cos(πt) (cm). B. x = 10cos(10πt) (cm). C. x = 5cos(πt+π/2) (cm). D. x = 5cos(10πt) (cm). Câu 5: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng m và lò xo độ cứng k thì chu kì dao động T = 0,5 s. Để có tần số dao động của con lắc f = 1 Hz thì phải thay quả nặng m bằng quả nặng có khối lượng m’ là A. 4m B. 16m C. 2m D. m/2 Câu 6: Vật m1 gắn với một lò xo dao động với chu kì T1 = 0,9 s. Vật m2 gắn với lò xo đó thì dao động với chu kì T2 = 1,2 s. Gắn đồng thời cả hai vật m1, m2 với lò xo nói trên thì hệ vật sẽ dao động với chu kì A. T12 = 1,5 s B. T12 = 1,2 s C. T12 = 0,3 s D. T12 = 5,14 s Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì π/5 (s). Trong quá trình dao động độ dài của con lắc biến thiên từ 20 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. A. 35 cm B. 15 cm C. 45 cm D. 40 cm Câu 8: Một vật khối lượng m = 288 g được treo vào một đầu lò xo thì con lắc dao động với tần số f1 = 6,5 Hz. Gắn thêm vào m một vật nhỏ khối lượng Δm bằng A. 12 g B. 32 g C. 50 g D. 60 g Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B D A A B C Câu 1: C Khi lò xo không biến dạng vật đi qua vị trí cân bằng và vật có độ lớn vận tốc (tốc độ) lớn nhất. Câu 2: B Câu 3: B Khi m ở vị trí cân bằng ta có hệ thức cân bằng trọng lực và lực đàn hồi: kΔl = mg Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: C Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 2 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tự cảm (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 6)Thuyết minh về vai trò của cây cối trong việc bảo vệ môi trường – Bài tập làm văn số 4 lớp 10Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích”, một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta ngày nay – Bài tập làm văn số 6 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp 2)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 11Nêu quan điểm của em về tình bạn – Bài tập làm văn số 4 lớp 8
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Con lắc lò xo (phần 1)
Câu 1: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang.
A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lò xo có độ dài tự nhiên.
B. Vật có gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu.
C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi lò xo không biến dạng.
D. Vật đổi chiều chuyển động khi lò xo biến dạng lớn nhất.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Muốn tần số tăng lên ba lần thì
A. Tăng k ba lần, giảm m chín lần.
B. Tăng k ba lần, giảm m ba lần.
C. Giảm k b lần, tăng m ba lần.
D. Giảm k ba lần, tăng m chín lần.
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2, một vật nặng khi treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra Δl = 2,4 cm. Chu kì dao động của con lắc lò xo này là
A. 0,18 s B. 0,31 s C. 0,22 s D. 0,90 s
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có quả nặng khối lượng m = 100 g và độ cứng lò xo k = 100 N/m. Lấy gần đúng π2 ≈ 10. Kéo quả nặng ra cách vị trí cân bằng +5 cm rồi thả tay nhẹ. Phương trình dao động của con lắc là
A. x = 5cos(πt) (cm). B. x = 10cos(10πt) (cm).
C. x = 5cos(πt+π/2) (cm). D. x = 5cos(10πt) (cm).
Câu 5: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng m và lò xo độ cứng k thì chu kì dao động T = 0,5 s. Để có tần số dao động của con lắc f = 1 Hz thì phải thay quả nặng m bằng quả nặng có khối lượng m’ là
A. 4m B. 16m C. 2m D. m/2
Câu 6: Vật m1 gắn với một lò xo dao động với chu kì T1 = 0,9 s. Vật m2 gắn với lò xo đó thì dao động với chu kì T2 = 1,2 s. Gắn đồng thời cả hai vật m1, m2 với lò xo nói trên thì hệ vật sẽ dao động với chu kì
A. T12 = 1,5 s B. T12 = 1,2 s C. T12 = 0,3 s D. T12 = 5,14 s
Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì π/5 (s). Trong quá trình dao động độ dài của con lắc biến thiên từ 20 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m/s2.
A. 35 cm B. 15 cm C. 45 cm D. 40 cm
Câu 8: Một vật khối lượng m = 288 g được treo vào một đầu lò xo thì con lắc dao động với tần số f1 = 6,5 Hz. Gắn thêm vào m một vật nhỏ khối lượng Δm bằng
A. 12 g B. 32 g C. 50 g D. 60 g
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | B | B | D | A | A | B | C |
Câu 1: C
Khi lò xo không biến dạng vật đi qua vị trí cân bằng và vật có độ lớn vận tốc (tốc độ) lớn nhất.
Câu 2: B
Câu 3: B
Khi m ở vị trí cân bằng ta có hệ thức cân bằng trọng lực và lực đàn hồi:
kΔl = mg
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: B
Câu 8: C