05/02/2018, 12:48

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Thấu kính (Phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Thấu kính (Phần 2) Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là A. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Thấu kính (Phần 2) Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là A. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm C. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm Câu 17. Vật snAgs AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ của AB đến thấu kính là A. 25cm B. 35cm C. 60cm D. 50cm Câu 18. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là A. thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm B. thấu kính phân kì có tiêu cự +25cm C. thấu kính hội tụ có tiêu cự -25cm D. thấu kính phân kì có tiêu cự -25cm Câu 19. Vật sáng AB đặt song song và cách màn quan sát một khoảng L ( hình 29.1). dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh. Khi dịch chuyển tịnh tiến thấu kính dọc trục chính của nó, thì tìm được các vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nếu L ≤4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình C. Nếu L=4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình D. Nếu L ≤5f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình Câu 20. Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 8cm B. 16cm C. 64cm D. 72cm Câu 21. Đặt vật cách thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 4cm B. 25cm C. 6cm D. 12cm Câu 22. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. tiêu cực của thấu kính là: A. 15cm B. 30cm C. -15cm D. -30cm Câu 23. Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính này là A. 25cm B. 50cm C. 1m D. 2m Câu 24. Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn và cao gấp 3 lần vật. tiêu cự của thấu kính là A. 25cm B. 50cm C. 75cm D. 100m Câu 25. Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 2m ( hình 29.2).. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thu được hai vị trí cho ảnh rõ nét và cách nhau 40cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 25cm B. 48cm C. 80cm D. 50cm Hướng dẫn giải và đáp án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án A D D A C C A C C B Câu 16: A Câu 17: D Câu 18: D Đường đi của tia song song với trục chính qua thấu kính phân kì có đường kéo dài cắt nhau tạo tiêu điểm ảnh trước kính f= -25cm Câu 19: A Ảnh rõ nét trên màn nên ta có: L=d+d’ Theo công thức thấu kính: Để có ảnh rõ nét tên màn thì (*) có nghiệm: ∆≥0↔L≥4f Câu 20: C Theo công thức số phóng đại của ảnh: Câu 21: C Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại: Câu 22: A Câu 23: C Câu 24: C Ảnh rõ nét trên màn nên ta có: L=d+d’ Kết hợp với số phóng đại: k=(-d')/d=3 =>d'=3d =>1m và d'=3m Theo công thức thấu kính =>f=(d.d')/(d+d' )=0,75m Câu 25: B Sơ đồ tạo ảnh theo nguyên lí thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng =>L=d1+d2=d’1+d’2và d2-d1=a =>d1=(L-a)/2=50cm và d’1=(L+a)/2=120cm =>f=(d.d')/(d+d' )=48cm Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 5)Văn học và tình thương – Bài tập làm văn số 7 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực hướng tâmBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệpBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Các loại quang phổ (phần 2)Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ với con vật nuôi mà em yêu thích – Bài tập làm văn số 2 lớp 8

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Thấu kính (Phần 2)

Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm

Câu 17. Vật snAgs AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ của AB đến thấu kính là

A. 25cm        B. 35cm

C. 60cm        D. 50cm

Câu 18. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là

A. thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm

B. thấu kính phân kì có tiêu cự +25cm

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự -25cm

D. thấu kính phân kì có tiêu cự -25cm

Câu 19. Vật sáng AB đặt song song và cách màn quan sát một khoảng L ( hình 29.1). dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh. Khi dịch chuyển tịnh tiến thấu kính dọc trục chính của nó, thì tìm được các vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nếu L ≤4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

C. Nếu L=4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

D. Nếu L ≤5f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình

Câu 20. Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là

A. 8cm        B. 16cm        C. 64cm        D. 72cm

Câu 21. Đặt vật cách thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

A. 4cm        B. 25cm        C. 6cm        D. 12cm

Câu 22. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. tiêu cực của thấu kính là:

A. 15cm        B. 30cm        C. -15cm        D. -30cm

Câu 23. Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính này là

A. 25cm        B. 50cm        C. 1m        D. 2m

Câu 24. Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn và cao gấp 3 lần vật. tiêu cự của thấu kính là

A. 25cm        B. 50cm        C. 75cm        D. 100m

Câu 25. Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 2m ( hình 29.2).. Một thấu kính được đặt luôn song song với nàn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thu được hai vị trí cho ảnh rõ nét và cách nhau 40cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A. 25cm        B. 48cm        C. 80cm        D. 50cm

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án A D D A C C A C C B

Câu 16: A

Câu 17: D

Câu 18: D

Đường đi của tia song song với trục chính qua thấu kính phân kì có đường kéo dài cắt nhau tạo tiêu điểm ảnh trước kính

f= -25cm

Câu 19: A

Ảnh rõ nét trên màn nên ta có: L=d+d’

Theo công thức thấu kính:

Để có ảnh rõ nét tên màn thì (*) có nghiệm: ∆≥0↔L≥4f

Câu 20: C

Theo công thức số phóng đại của ảnh:

Câu 21: C

Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:

Câu 22: A

Câu 23: C

Câu 24: C

Ảnh rõ nét trên màn nên ta có: L=d+d’

Kết hợp với số phóng đại:

k=(-d')/d=3 =>d'=3d =>1m và d'=3m

Theo công thức thấu kính =>f=(d.d')/(d+d' )=0,75m

Câu 25: B

Sơ đồ tạo ảnh theo nguyên lí thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng

=>L=d1+d2=d’1+d’2và d2-d1=a

=>d1=(L-a)/2=50cm và d’1=(L+a)/2=120cm =>f=(d.d')/(d+d' )=48cm

0