05/02/2018, 12:48

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1) Câu 1: Khi muốn nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. C. Sóng ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1) Câu 1: Khi muốn nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. Câu 2: Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một khán giả đo được mức cường độ ân 50 dB. Cho biết các chiếc kèn đồng giống nhau, khi thổi phát ra cùng cường độ âm tại vị trí đang xét. Để tại chỗ khán giả đó có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng phải dùng là A. 50 chiếc B. 100 chiếc C. 80 chiếc D. 90 chiếc. Câu 3: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một cây đàn phát ra thì A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm họa thứ hai. B. tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản. C. tần số họa âm thứ hai bằng nửa tần số âm cơ bản. D. họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. Câu 4: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn phát ra có mức cường độ âm 68 dB, Khi dàn nhạc giao hưởng gồm nhiều người chơi đàn giống đàn nói trên thực hiện bản hợp xướng, người đó cảm nhận được âm là 80 dB. Dàn nhạc giao hưởng đó có số người chơi là A. 8 người B. 12 người C. 16 người D. 18 người. Câu 5: Một dây đàn ghi ta có chiều dài 40 cm, ở một độ căng xác định thì tốc độ truyền sóng trên dây là 800 m/s. Một thính giả có khả năng nghe được âm có tần số tối đa là 14500 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số của âm cao nhất mà người đó có thể nghe được từ dây đàn A. 145000 Hz B. 14000 Hz C. 19000 Hz D. 12000 Hz. Câu 6: Xét ba âm lần lượt là f1 = 50 Hz, f2 = 10000 Hz và f3 = 20000 Hz. Khi cường độ âm của chúng đều lên tới 10 W/m2 thì những âm gây cho tai người cảm giác đau đớn và nhức nhối có tần số là A. f1,f2,f3 B. f1,f2 C. f2,f3 D. f1,f3 Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B B C B A Câu 2: B Câu 4: Câu 5: Câu 6: Mức cường độ âm này đạt đến ngưỡng đau, tất cả các tần số âm đều gây cho tai người cảm giác đau Bài viết liên quanKể về một việc tốt em đã làm – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 3: Luyện tập: Este và chất béoBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 12Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 4Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 6Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 4)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1)

Câu 1: Khi muốn nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang.

Câu 2: Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một khán giả đo được mức cường độ ân 50 dB. Cho biết các chiếc kèn đồng giống nhau, khi thổi phát ra cùng cường độ âm tại vị trí đang xét. Để tại chỗ khán giả đó có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng phải dùng là

A. 50 chiếc       B. 100 chiếc       C. 80 chiếc       D. 90 chiếc.

Câu 3: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một cây đàn phát ra thì

A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm họa thứ hai.

B. tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản.

C. tần số họa âm thứ hai bằng nửa tần số âm cơ bản.

D. họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

Câu 4: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn phát ra có mức cường độ âm 68 dB, Khi dàn nhạc giao hưởng gồm nhiều người chơi đàn giống đàn nói trên thực hiện bản hợp xướng, người đó cảm nhận được âm là 80 dB. Dàn nhạc giao hưởng đó có số người chơi là

A. 8 người       B. 12 người       C. 16 người       D. 18 người.

Câu 5: Một dây đàn ghi ta có chiều dài 40 cm, ở một độ căng xác định thì tốc độ truyền sóng trên dây là 800 m/s. Một thính giả có khả năng nghe được âm có tần số tối đa là 14500 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số của âm cao nhất mà người đó có thể nghe được từ dây đàn

A. 145000 Hz       B. 14000 Hz       C. 19000 Hz       D. 12000 Hz.

Câu 6: Xét ba âm lần lượt là f1 = 50 Hz, f2 = 10000 Hz và f3 = 20000 Hz. Khi cường độ âm của chúng đều lên tới 10 W/m2 thì những âm gây cho tai người cảm giác đau đớn và nhức nhối có tần số là

A. f1,f2,f3       B. f1,f2        C. f2,f3       D. f1,f3

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D B B C B A

Câu 2: B

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Mức cường độ âm này đạt đến ngưỡng đau, tất cả các tần số âm đều gây cho tai người cảm giác đau

0