Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm (phần 2) Câu 8: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây? A. 7 N. B. 13 N. C. 20 N. D. 22 ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm (phần 2) Câu 8: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây? A. 7 N. B. 13 N. C. 20 N. D. 22 N. Câu 9: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là A. 90o. B. 30o. C. 45o. D. 60o. Câu 10: A. 30 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 45 N. Câu 11: Độ lớn hợp lực của ba lực này là A. 27,62 N. B. 10 N. C. 16 N. D. 20 N. Câu 12: A. 0. B. F. C. 2F. D. 3F. Câu 13: Một vật chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F1 = 10 N hướng về phía Đông, lực F2 = 20 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 22 N hướng về phía Tây, lực F4 = 36 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực do các lực này tác dụng lên vật là A. 28 N. B. 20 N. C. 4 N. D. 26,4 N. Câu 14: Hướng dẫn giải và đáp án Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A A D A B A Câu 8: D |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2 ⇒ 6 N ≤ F ≤ 20 N. Câu 9: A Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ Quốc cuối thế kỉ XVIII (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài ôn tập học kì II phần B: Hữu cơ (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động cơTrong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ. Có loại ko đáng thờ. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại không đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng an ninh (phần 1)
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm (phần 2)
Câu 8: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N.
B. 13 N.
C. 20 N.
D. 22 N.
Câu 9: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
Câu 10:
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
Câu 11:
Độ lớn hợp lực của ba lực này là
A. 27,62 N.
B. 10 N.
C. 16 N.
D. 20 N.
Câu 12:
A. 0.
B. F.
C. 2F.
D. 3F.
Câu 13: Một vật chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F1 = 10 N hướng về phía Đông, lực F2 = 20 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 22 N hướng về phía Tây, lực F4 = 36 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực do các lực này tác dụng lên vật là
A. 28 N.
B. 20 N.
C. 4 N.
D. 26,4 N.
Câu 14:
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | D | A | A | D | A | B | A |
Câu 8: D
|F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2 ⇒ 6 N ≤ F ≤ 20 N.
Câu 9: A
Câu 10: A
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: B
Câu 14: A