Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động tròn đều (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Chuyển động tròn đều (phần 1) Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh. B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Chuyển động tròn đều (phần 1) Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh. B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ. C. Chuyển động quay của của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay. D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 2: Chuyển động tròn đều có A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. tốc độ góc phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo. D. gia tốc có độ lớn không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 3: Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai? A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Độ lớn của gia tốc a = , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo. C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vec tơ vận tốc ở mọi thời điểm. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0. B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ dài. C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi. D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỷ lệ với bình phương tốc độ góc Câu 5: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm an = 4 cm/s2. Chu kì T của chuyển động vật đó là A. 8π (s). B. 6π (s). C. 12π (s). D. 10π (s). Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6380 km. Vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là: A. 7792 m/s ; 9062 m/s2. B. 7651 m/s ; 8120 m/s2. C. 6800 m/s ; 7892 m/s2. D. 7902 m/s ; 8960 m/s2. Câu 7: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là: A. 1,52.10-4 rad/s ; 1,82.10-3 rad/s. B. 1,45.10-4 rad/s ; 1,74.10-3 rad/s. C. 1,54.10-4 rad/s ; 1,91.10-3 rad/s. D. 1,48.10-4 rad/s ; 1,78.10-3 rad/s. Dùng dữ liệu sau để trả lời các bài tập 8, 9, 10. Một hòn đá buộc vào sợi dây cso chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/phút. Câu 8: Thời gain để hòn đá quay hết một vòng là A. 2 s. B. 1 s. C. 3,14 s. D. 6,28 s. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D D A B A Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng an ninh (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 13Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loạiBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (phần 2 )Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Chuyển động tròn đều (phần 1)
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.
B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.
C. Chuyển động quay của của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.
D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 2: Chuyển động tròn đều có
A. vectơ vận tốc không đổi.
B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. tốc độ góc phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
D. gia tốc có độ lớn không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
Câu 3: Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai?
A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
B. Độ lớn của gia tốc a = , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo.
C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc
D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vec tơ vận tốc ở mọi thời điểm.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác?
Trong chuyển động tròn đều
A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.
B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ dài.
C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.
D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỷ lệ với bình phương tốc độ góc
Câu 5: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm an = 4 cm/s2. Chu kì T của chuyển động vật đó là
A. 8π (s).
B. 6π (s).
C. 12π (s).
D. 10π (s).
Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6380 km. Vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là:
A. 7792 m/s ; 9062 m/s2.
B. 7651 m/s ; 8120 m/s2.
C. 6800 m/s ; 7892 m/s2.
D. 7902 m/s ; 8960 m/s2.
Câu 7: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là:
A. 1,52.10-4 rad/s ; 1,82.10-3 rad/s.
B. 1,45.10-4 rad/s ; 1,74.10-3 rad/s.
C. 1,54.10-4 rad/s ; 1,91.10-3 rad/s.
D. 1,48.10-4 rad/s ; 1,78.10-3 rad/s.
Dùng dữ liệu sau để trả lời các bài tập 8, 9, 10.
Một hòn đá buộc vào sợi dây cso chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/phút.
Câu 8: Thời gain để hòn đá quay hết một vòng là
A. 2 s.
B. 1 s.
C. 3,14 s.
D. 6,28 s.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | B | C | D | D | A | B | A |
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: B