05/02/2018, 12:24

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực ma sát (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực ma sát (phần 1) Câu 1: Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng A. không đổi. B. giảm xuống. C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật. D. tăng tỉ lệ bình phương ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực ma sát (phần 1) Câu 1: Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng A. không đổi. B. giảm xuống. C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật. D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật. Câu 2: Lực ma sát trượt A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 3: Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: Câu 4: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất. B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo. C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng. D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo. Câu 5: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là A. 0,075. B. 0,06. C. 0,02. D. 0,08. Câu 6: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là A. 1000 N. B. 10000 N. C. 100 N. D. 10 N. Câu 7: Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3 m/s2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là A. 4000 N. B. 3200 N. C. 2500 N. D. 5000 N. Câu 8: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe là 0,01. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường. Lấy g = 10 m/s2. Để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 thì động cơ phải tạo ra lực kéo là A. 250 N. B. 450 N. C. 500 N. D. 400 N. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A D A B C B Câu 5: A Câu 6: B Fms = μmg = 10000 N. Câu 7: C F = ma + μmg = 5000(0,3 + 0,02.10) = 2500 N. Câu 8: B F = ma + μmg = 1500(0,2 + 0,01.10) = 450 N. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạngBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 30: Lưu huỳnhĐề kiểm tra học kì 1Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 7Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? – Bài tập làm văn số 6 lớp 7Đề kiểm tra số 6 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Tính tương đối của chuyển động – Công thức cộng vận tốc

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực ma sát (phần 1)

Câu 1: Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng

    A. không đổi.

    B. giảm xuống.

    C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.

    D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.

Câu 2: Lực ma sát trượt

    A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.

    B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực

    C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

    D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc

Câu 3: Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:

Câu 4: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là

    A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.

    B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo.

    C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.

    D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.

Câu 5: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là

    A. 0,075.

    B. 0,06.

    C. 0,02.

    D. 0,08.

Câu 6: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là

    A. 1000 N.

    B. 10000 N.

    C. 100 N.

    D. 10 N.

Câu 7: Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3 m/s2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là

    A. 4000 N.

    B. 3200 N.

    C. 2500 N.

    D. 5000 N.

Câu 8: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe là 0,01. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường. Lấy g = 10 m/s2. Để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 thì động cơ phải tạo ra lực kéo là

    A. 250 N.

    B. 450 N.

    C. 500 N.

    D. 400 N.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B A D A B C B

Câu 5: A

Câu 6: B

Fms = μmg = 10000 N.

Câu 7: C

F = ma + μmg = 5000(0,3 + 0,02.10) = 2500 N.

Câu 8: B

F = ma + μmg = 1500(0,2 + 0,01.10) = 450 N.

0