05/02/2018, 12:42

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 2) Câu 11: Trong chuyển động bằng phản lực, cả khối lượng và vận tốc của tên lửa đều thay đổi. Nếu khối lượng của tên lửa giảm một nửa, còn vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 2) Câu 11: Trong chuyển động bằng phản lực, cả khối lượng và vận tốc của tên lửa đều thay đổi. Nếu khối lượng của tên lửa giảm một nửa, còn vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng của tên lửa A. tăng gấp đôi. B. tăng gấp bốn. C. không đổi. D. giảm một nửa Câu 12: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng một tốc độ nhưng theo hai phương khác nhau. Tìm câu sai A. Hai vật có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. B. Động lượng của hệ hai vật gấp đôi động lượng của mỗi vật. C. Độ lớn động lượng hai vật bằng nhau vì chúng có cùng khối lượng và vận tốc. D. Động năng của hệ hai vật gấp đôi động năng của mỗi vật. Câu 13: Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là A. p = 2mWđ. B. p2 = 2mWđ. C. Wđ = 2mp. D. Wđ2 = 2mp. Câu 14: Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc không đỏi 36 km/h trên đường nằm ngang. Người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô và ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 10 thì dừng lại. Cường độ trung bình của lực hãm là A. 15000 N. B. 1500 N. C. 10000 N. D. 1000 N. Câu 15: Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m/s2. Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là A. 20 m. B. 25 m. C. 30 m. D. 35 m. Câu 16: Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng cảu lò xo bằng A. 200 N/m. B. 40 N/m. C. 500 N/m. D. 400 N/m. Câu 17: Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là A. 2 J. B. 0,2 J. C. 1,2 J. D. 0,12 J. Câu 18: Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng A. 0,0125 J. B. 0,0625 J. C. 0,05 J. D. 0,02 J. Câu 19: Trong một hệ kín, đại lượng luôn được bảo toàn là A. động năng. B. thế năng. C. cơ năng. D. động lượng. Câu 20: Trong dao động của một con lắc đơn, tại vị trí cao nhất thì A. cơ năng bằng 0. B. thế năng đạt giá trị cực đại. C. động năng đặt giá trị cực đại. D. thế năng bằng động năng. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B A C D D A D B Câu 12: B Động lượng là một đại lượng vectơ nên nếu hai vật chuyển động theo các phương pháp khác nhau thì tổng động lượng của hệ có độ lớn khác tổng độ lớn động lượng của hai vật. Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: C Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = – zđ = 30 m. Câu 16: D Câu 17: D Câu 18: A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 30: Truyền tin qua XinapBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 5)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 1)Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao – Bài tập làm văn số 6 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính thiên vănĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 8Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 2)

Câu 11: Trong chuyển động bằng phản lực, cả khối lượng và vận tốc của tên lửa đều thay đổi. Nếu khối lượng của tên lửa giảm một nửa, còn vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng của tên lửa

    A. tăng gấp đôi.

    B. tăng gấp bốn.

    C. không đổi.

    D. giảm một nửa

Câu 12: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng một tốc độ nhưng theo hai phương khác nhau. Tìm câu sai

    A. Hai vật có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.

    B. Động lượng của hệ hai vật gấp đôi động lượng của mỗi vật.

    C. Độ lớn động lượng hai vật bằng nhau vì chúng có cùng khối lượng và vận tốc.

    D. Động năng của hệ hai vật gấp đôi động năng của mỗi vật.

Câu 13: Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là

    A. p = 2mWđ.

    B. p2 = 2mWđ.

    C. Wđ = 2mp.

    D. Wđ2 = 2mp.

Câu 14: Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc không đỏi 36 km/h trên đường nằm ngang. Người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô và ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 10 thì dừng lại. Cường độ trung bình của lực hãm là

    A. 15000 N.

    B. 1500 N.

    C. 10000 N.

    D. 1000 N.

Câu 15: Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m/s2. Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là

    A. 20 m.

    B. 25 m.

    C. 30 m.

    D. 35 m.

Câu 16: Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng cảu lò xo bằng

    A. 200 N/m.

    B. 40 N/m.

    C. 500 N/m.

    D. 400 N/m.

Câu 17: Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là

    A. 2 J.

    B. 0,2 J.

    C. 1,2 J.

    D. 0,12 J.

Câu 18: Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng

    A. 0,0125 J.

    B. 0,0625 J.

    C. 0,05 J.

    D. 0,02 J.

Câu 19: Trong một hệ kín, đại lượng luôn được bảo toàn là

    A. động năng.

    B. thế năng.

    C. cơ năng.

    D. động lượng.

Câu 20: Trong dao động của một con lắc đơn, tại vị trí cao nhất thì

    A. cơ năng bằng 0.

    B. thế năng đạt giá trị cực đại.

    C. động năng đặt giá trị cực đại.

    D. thế năng bằng động năng.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A B B A C D D A D B

Câu 12: B

Động lượng là một đại lượng vectơ nên nếu hai vật chuyển động theo các phương pháp khác nhau thì tổng động lượng của hệ có độ lớn khác tổng độ lớn động lượng của hai vật.

Câu 13: B

Câu 14: A

Câu 15: C

Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = – zđ = 30 m.

Câu 16: D

Câu 17: D

Câu 18: A

0