Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song Câu 1: Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song Câu 1: Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là A. 16 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 12 N. Câu 2: Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó A. không đổi. B. giảm dần. C. tăng dần. D. bằng 0. Câu 3: Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây? A. Định luật I Niu-tơn. B. Định luật II Niu-tơn. C. Định luật III Niu-tơn. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N. B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N. C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N. D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N. Câu 5: Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây L1, L2 như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột A. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang. B. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây và có thành phần nằm ngang cũng phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa cột và đất. C. có một thành phần nằm ngang mà nó không phụ thuộc vào lực căng các sợi dây. D. không thể mô tả bằng các câu trên. Câu 6: Chọn phương án đúng Muốn cho một vật đứng yên thì A. hợp lực của các lực đặ vào vật không đổi. B. hai lực đặt vào vật ngược chiều. C. các lực đặt vào vật phải đồng quy. D. hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0. Câu 7: Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0. B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0. C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0. D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0. Câu 8: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn A. 23 N. B. 22,6 N. C. 20 N. D. 19,6 N. Câu 9: Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình 17.2. Một trọng vật P1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc α. Lực căng của dây bằng. Câu 10: Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình 17.3. Lực căng dây có độ lớn T1 = T2 = 10 N, góc θ = 37o. Trọng lượng của thanh bằng A. 10 N. B. 20 N. C. 12 N. D. 16 N. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D A D A D D B D C Câu 1: A Ba lực đó có giá đồng phẳng, với F1 = 12 N, F2 = 16 N; F3 = 20 n. Ta thấy 122 + 162 =202 hay F12+F22=F32 Câu 8: B P = Tcosα (Hình 17,2G). N = Tsinα ⇔ (N/P).tanα ⇔ N = Ptanα = mgtanα N = 4.9,8.tan30o ≈ 22,6 N. Câu 9: D Áp dụng điều kiện cân bằng đối với trục quay tại O, ta có: Câu 10: C mg = 2Tsinθ = 12 N. Từ khóa tìm kiếm:ba lực đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn 3N 4N 5N nếu lực 4N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dung lên vật là lớp 10Vật Lý lớp 10 chủ đề một điều kiện cân bằng một chất điểm bài 1 một quả cầu có khối lượng 1 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với tượng một góc 45 độ bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu vào tường tìm lực căng của dây và phản lực của trường Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ Quốc cuối thế kỉ XVIII (phần 2)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 1 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 29: AnkenBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 7: Liên minh châu Âu (tiết 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Câu 1: Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 12 N.
Câu 2: Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó
A. không đổi.
B. giảm dần.
C. tăng dần.
D. bằng 0.
Câu 3: Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây?
A. Định luật I Niu-tơn.
B. Định luật II Niu-tơn.
C. Định luật III Niu-tơn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4:
A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N.
B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N.
C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N.
D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Câu 5: Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây L1, L2 như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột
A. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.
B. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây và có thành phần nằm ngang cũng phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa cột và đất.
C. có một thành phần nằm ngang mà nó không phụ thuộc vào lực căng các sợi dây.
D. không thể mô tả bằng các câu trên.
Câu 6: Chọn phương án đúng
Muốn cho một vật đứng yên thì
A. hợp lực của các lực đặ vào vật không đổi.
B. hai lực đặt vào vật ngược chiều.
C. các lực đặt vào vật phải đồng quy.
D. hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0.
Câu 7: Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0.
B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.
C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0.
D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.
Câu 8: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
A. 23 N.
B. 22,6 N.
C. 20 N.
D. 19,6 N.
Câu 9: Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình 17.2. Một trọng vật P1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc α. Lực căng của dây bằng.
Câu 10: Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình 17.3. Lực căng dây có độ lớn T1 = T2 = 10 N, góc θ = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 12 N.
D. 16 N.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | D | A | D | A | D | D | B | D | C |
Câu 1: A
Ba lực đó có giá đồng phẳng, với F1 = 12 N, F2 = 16 N; F3 = 20 n.
Ta thấy 122 + 162 =202 hay F12+F22=F32
Câu 8: B
P = Tcosα (Hình 17,2G).
N = Tsinα ⇔ (N/P).tanα ⇔ N = Ptanα = mgtanα
N = 4.9,8.tan30o ≈ 22,6 N.
Câu 9: D
Áp dụng điều kiện cân bằng đối với trục quay tại O, ta có:
Câu 10: C
mg = 2Tsinθ = 12 N.