Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 2) Câu 11: Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m/s2, nếu vật này rơi ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 2) Câu 11: Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m/s2, nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là A. 3,5 m/s2. B. 7,0 m/s2. C. 2,8 m/s2. D. 3,25 m/s2. Câu 12: Môt đoàn tàu hỏa gồm đầu máy nối với hai toa xe A khối lượng 40 tấn rồi nối tiếp với toa xe B có khối lượng 20 tấn bằng hai lò xo giống nhau, có độ cứng 150000 N/m. Sau khi khởi hành 1 phút thì đoàn tàu đạt vận tốc 32,4 km/h. Độ giãn của các lò xo khi đó là A. 4 cm và 8 cm. B. 6 cm và 4 cm. C. 6 cm và 2 cm. D. 4 cm và 2 cm. Câu 13: Một ô tô có khối lượng 1200 kg, đang đứng yên bắt đầu chịu tác dụng cảu lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường nằm ngagn thì chuyển động nhanh đần và sau 30 s, vận tốc của ô tô đạt 30 m/s. Cho hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực kéo của động cơ là A. 1200 N. B. 2400 N. C. 4800 N. D. 3600 N. Câu 14: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 15 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trong vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 100kg. Lấy g = 10 m/s2. Biết tại điểm cao nhất, tốc độ của xe là v =15 m/s. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2100 N. B. 2800 N. C. 3000 N. D. 2450 N. Câu 15: Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ vo = 2 m/s. Sau d dó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v’o. Biết AB = 6 m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc v’o gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15 m/s. B. 10 m/s. C. 12 m/s. D. 9 m/s. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án A C D D C Câu 11: A Câu 12: C Lực gây ra gia tốc cho hai toa tàu là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn: Lực gây ra gia tốc cho toa tàu thứ 2 là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn: Câu 13: D Câu 14: D Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm: Khi ở điểm thấp nhất, áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực. Chon chiều dương hướng về tâm quay nên ta có: Câu 15: C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 15: Chính sách đối ngoạiBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 4)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì II (Phần 2)Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 13: Đại cương về polime (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 3 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 2: Lipit
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 2)
Câu 11: Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m/s2, nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3,5 m/s2.
B. 7,0 m/s2.
C. 2,8 m/s2.
D. 3,25 m/s2.
Câu 12: Môt đoàn tàu hỏa gồm đầu máy nối với hai toa xe A khối lượng 40 tấn rồi nối tiếp với toa xe B có khối lượng 20 tấn bằng hai lò xo giống nhau, có độ cứng 150000 N/m. Sau khi khởi hành 1 phút thì đoàn tàu đạt vận tốc 32,4 km/h. Độ giãn của các lò xo khi đó là
A. 4 cm và 8 cm.
B. 6 cm và 4 cm.
C. 6 cm và 2 cm.
D. 4 cm và 2 cm.
Câu 13: Một ô tô có khối lượng 1200 kg, đang đứng yên bắt đầu chịu tác dụng cảu lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường nằm ngagn thì chuyển động nhanh đần và sau 30 s, vận tốc của ô tô đạt 30 m/s. Cho hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực kéo của động cơ là
A. 1200 N.
B. 2400 N.
C. 4800 N.
D. 3600 N.
Câu 14: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 15 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trong vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 100kg. Lấy g = 10 m/s2. Biết tại điểm cao nhất, tốc độ của xe là v =15 m/s. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2100 N.
B. 2800 N.
C. 3000 N.
D. 2450 N.
Câu 15: Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ vo = 2 m/s. Sau d dó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v’o. Biết AB = 6 m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc v’o gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15 m/s.
B. 10 m/s.
C. 12 m/s.
D. 9 m/s.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | C | D | D | C |
Câu 11: A
Câu 12: C
Lực gây ra gia tốc cho hai toa tàu là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn: Lực gây ra gia tốc cho toa tàu thứ 2 là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn:
Câu 13: D
Câu 14: D
Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm:
Khi ở điểm thấp nhất, áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực.
Chon chiều dương hướng về tâm quay nên ta có:
Câu 15: C