05/02/2018, 12:25

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2) Câu 12: Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường s mất khoảng thời gian là 10 s. Thời gian xe chạy được 1/4 đoạn đường đầu là A. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2) Câu 12: Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường s mất khoảng thời gian là 10 s. Thời gian xe chạy được 1/4 đoạn đường đầu là A. 2,5 s. B. 5 s. C. 7,5 s. D. 8 s. Câu 13: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là A. 1 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 7 s. Câu 14: Một hòn bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh xuống một đường dốc dài l = 1 m với vo = 0. Thời gian lăn hết chiều dài của đường dốc là 0,5 s. Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là A. 10 m/s. B. 8 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s. Câu 15: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x = 8 – 0,5(t-2)2 + t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây? A. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2 và luôn ngược hướng với vận tốc B. Tốc độ của vật ở thời điểm t =2 s là 2 m/s. C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s. D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s là 2 m. Câu 16: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là A. 1,5 m/s2 và 27 m/s. B. 1,5 m/s2 và 25 m/s. C. 0,5 m/s2 và 25 m/s. D. 0,5 m/s2 và 27 m/s. Câu 17: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là A. 26 m. B. 16 m. C. 34 m. D. 49 m. Câu 18: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình 3.1 là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là A. 50 m. B. 10 m. C. 11 m. D. 25 m. Câu 19: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là A. 20 km/h2. B. 1000 m/s2. C. 1000 km/h2. D. 10 km/h2. Câu 20: Hình 3.2 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời gian (5 ÷ 10 s) là A. 0,2 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 0,6 m/s2. D. 0,8 m/s2. Câu 21: Hình 3.3 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Thời điểm lúc xe dừng lại là A. 12,5 s. B. 15 s. C. 7,5 s. D. 10 s. Câu 22: Hình 3.4 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng? A. Trong 4 giây cuối, xe giảm tốc với gia tốc 12 m/s2. B. Trong 2 s đầu tiên, xe tăng tốc với gia tốc 6 m/s2. C. Trong khoảng thời gian (2 – 5 s) xe đứng yên. D. Xe trở về vị trí ban đầu lúc t = 9s. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án B C D D C C D C D A B Câu 12: B Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: D Câu 16: C Câu 17: C a = -2 m/s2, vo = 10 m/s ⇒ xe chuyển động chậm dần đều ⇒ v = 10 -2t Câu 18: D Từ đồ thị, sau t = 10 s, vận tốc giảm từ vo = 5 m/s xuống v = 0 Câu 19: C Câu 20: D Câu 21: A Sử dụng hai tam giác đông dạng ta có 5/t=(20-12)/20, suy ra thời điểm dừng lại t =12,5 s. Câu 22: B Trong 4 giây cuối, a=(-12)/(9-5)=-3 m/s2; A sai. Trong (2 ÷ 5 s) xe chuyển động đều: C sai. Xe chuyển động một chiều, không trở lại: D sai. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 3)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 1 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật (tiếp)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2)

Câu 12: Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường s mất khoảng thời gian là 10 s. Thời gian xe chạy được 1/4 đoạn đường đầu là

    A. 2,5 s.

    B. 5 s.

    C. 7,5 s.

    D. 8 s.

Câu 13: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là

    A. 1 s.

    B. 3 s.

    C. 5 s.

    D. 7 s.

Câu 14: Một hòn bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh xuống một đường dốc dài l = 1 m với vo = 0. Thời gian lăn hết chiều dài của đường dốc là 0,5 s. Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là

    A. 10 m/s.

    B. 8 m/s.

    C. 5 m/s.

    D. 4 m/s.

Câu 15: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x = 8 – 0,5(t-2)2 + t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?

    A. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2 và luôn ngược hướng với vận tốc

    B. Tốc độ của vật ở thời điểm t =2 s là 2 m/s.

    C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s.

    D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s là 2 m.

Câu 16: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là

    A. 1,5 m/s2 và 27 m/s.

    B. 1,5 m/s2 và 25 m/s.

    C. 0,5 m/s2 và 25 m/s.

    D. 0,5 m/s2 và 27 m/s.

Câu 17: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là

    A. 26 m.

    B. 16 m.

    C. 34 m.

    D. 49 m.

Câu 18: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình 3.1 là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là

    A. 50 m.

    B. 10 m.

    C. 11 m.

    D. 25 m.

Câu 19: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là

    A. 20 km/h2.

    B. 1000 m/s2.

    C. 1000 km/h2.

    D. 10 km/h2.

Câu 20: Hình 3.2 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời gian (5 ÷ 10 s) là

    A. 0,2 m/s2.

    B. 0,4 m/s2.

    C. 0,6 m/s2.

    D. 0,8 m/s2.

Câu 21: Hình 3.3 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Thời điểm lúc xe dừng lại là

    A. 12,5 s.

    B. 15 s.

    C. 7,5 s.

    D. 10 s.

Câu 22: Hình 3.4 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng?

    A. Trong 4 giây cuối, xe giảm tốc với gia tốc 12 m/s2.

    B. Trong 2 s đầu tiên, xe tăng tốc với gia tốc 6 m/s2.

    C. Trong khoảng thời gian (2 – 5 s) xe đứng yên.

    D. Xe trở về vị trí ban đầu lúc t = 9s.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Đáp án B C D D C C D C D A B

Câu 12: B

Câu 13: C

Câu 14: D

Câu 15: D

Câu 16: C

Câu 17: C

a = -2 m/s2, vo = 10 m/s ⇒ xe chuyển động chậm dần đều ⇒ v = 10 -2t

Câu 18: D

Từ đồ thị, sau t = 10 s, vận tốc giảm từ vo = 5 m/s xuống v = 0

Câu 19: C

Câu 20: D

Câu 21: A

Sử dụng hai tam giác đông dạng ta có 5/t=(20-12)/20, suy ra thời điểm dừng lại t =12,5 s.

Câu 22: B

Trong 4 giây cuối, a=(-12)/(9-5)=-3 m/s2; A sai.

Trong (2 ÷ 5 s) xe chuyển động đều: C sai.

Xe chuyển động một chiều, không trở lại: D sai.

0