05/02/2018, 12:39

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 31: Sắt

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 31: Sắt Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570 °C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2. Câu 2: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4. B. 4Fe + 3O2 → ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 31: Sắt Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570 °C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2. Câu 2: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4. B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3. C. 2Fe + O2 → 2FeO. D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4. Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)? A. Cl2 B. dung dịch HNO3 loãng C. dung dịch AgNO3 dư D. dung dịch HCl đặc Câu 4: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)? A. Cl2, O2, S B. Cl2, Br2, I2 C. Br2, Cl2, F2 D. O2, Cl2, Br2 Câu 5: Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là: A. 0,8045 B. 0,7560 C. 0,7320 D. 0,9800 Câu 6: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là A. 25 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 150 ml. Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24. Câu 8: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 X (mol/l), thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa NH4. Giá trị của X là A. 0,27. B. 0,32. C. 0,24. D. 0,29. Hướng dẫn giải và Đáp án 1-A 2-A 3-D 4-C 5-A 6-B 7-D 8-B Câu 6: Áp dụng bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử) Oxit + HCl → muối clorua + H2O Câu 7: nCu(NO3)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol nH2SO4 = 0,8.0,25 = 0,2 mol Do sau phản ứng còn dư hỗn hợp bột kim loại => Fe còn dư, Cu2+ hết, muối Fe2+ V = 0,1.22,4 – 2,24 lít m – (0,15 + 0,16).56 + 0,16.64 = 0,6m m = 17,8 Câu 8: Gọi số mol Fe là a, số mol O2 phản ứng là b Ta có: 56a + 32b = 3 (1) Bảo toàn e: 3a = 4b + 0,075 Từ (1) và (2) ta có: a= 0,045; b = 0,015 nHNO3 = nNO3– trong muối nitrat + nN(trong sản phẩm khử) 0,5x = 3.0,045 + 0,025 x = 0,32 mol Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Hóa học số 7Giới thiệu về Trương Hán Siêu và bài “Phú sông Bạch Đằng” nổi tiếng của ông – Bài tập làm văn số 6 lớp 10Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 7Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba – 1442” – Bài tập làm văn số 1 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộĐề kiểm tra số 3 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước taBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học


Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570 °C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

A. FeO.    B. Fe3O4.    C. Fe2O3.    D. Fe(OH)2.

Câu 2: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là

A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.    B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.

C. 2Fe + O2 → 2FeO.    D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.

Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?

A. Cl2     B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư    D. dung dịch HCl đặc

Câu 4: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?

A. Cl2, O2, S    B. Cl2, Br2, I2    C. Br2, Cl2, F2    D. O2, Cl2, Br2

Câu 5: Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là:

A. 0,8045     B. 0,7560     C. 0,7320    D. 0,9800

Câu 6: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là

A. 25 ml.    B. 50 ml.    C. 100 ml.    D. 150 ml.

Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 10,8 và 4,48.    B. 10,8 và 2,24.    C. 17,8 và 4,48.     D. 17,8 và 2,24.

Câu 8: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 X (mol/l), thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa NH4. Giá trị của X là

A. 0,27.    B. 0,32.    C. 0,24.     D. 0,29.

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-A 2-A 3-D 4-C 5-A 6-B 7-D 8-B

Câu 6:

Áp dụng bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử)

Oxit + HCl → muối clorua + H2O

Câu 7:

nCu(NO3)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol

nH2SO4 = 0,8.0,25 = 0,2 mol

Do sau phản ứng còn dư hỗn hợp bột kim loại => Fe còn dư, Cu2+ hết, muối Fe2+

V = 0,1.22,4 – 2,24 lít

m – (0,15 + 0,16).56 + 0,16.64 = 0,6m

m = 17,8

Câu 8:

Gọi số mol Fe là a, số mol O2 phản ứng là b

Ta có: 56a + 32b = 3 (1)

Bảo toàn e: 3a = 4b + 0,075

Từ (1) và (2) ta có: a= 0,045; b = 0,015

nHNO3 = nNO3 trong muối nitrat + nN(trong sản phẩm khử)

0,5x = 3.0,045 + 0,025

x = 0,32 mol

0