Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic (tiếp)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic (tiếp) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên gọi của E là A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic (tiếp) Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên gọi của E là A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Câu 10: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O (đktc). Giá trị của y là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8. Câu 12: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH. Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Z là A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. Câu 14: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch không phân nhánh. Đốt chày hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2– COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Câu 16: Hỗn hợp X chứa ba axit cacbocylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacbocylic không no trong m gam X là A. 9,96 gam. B. 15,36 gam. C. 12,06 gam. D. 18,96 gam. Đáp án 9. A 10. D 11. C 12. D 13. C 14. A 15. A 16. C Câu 15: nC trong X = = 0,5 mol nC trong nhóm chức COOH của X = nNaOH = 0,5 mol => Trong X, C chỉ nằm trong nhóm chức COOH, không có ở gốc => HCOOH, HOOC – COOH Câu 16: nNaOH = 0,3 = naxit = nmuối Gọi CTPT axit no là CnH2nO2 (a mol); CTPT trung bình của 2 axit không no là CmH2m-2O2 (b mol) Ta có: a + b = 0,3 a.(14n + 54) + b.(14m + 52) = 25,56 (an + bm).44 + [an + b(m – 1)].18 = 40,08 => an + bm = 0,69; b = 0,15; a = 0,15 => n + m = 4,6 Dựa vào điều kiện n: nguyên dương, m > 3 => n = 1 và m = 3,6 Vậy khối lượng 2 axit không no = (14.3,6 + 30).0,15 = 12,06 (gam) Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 22Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật khúc xạ ánh sángPhân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân – Bài tập làm văn số 5 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 2)Thuyết minh về chiếc áo dài – Bài tập làm văn số 3 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnhBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3)
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên gọi của E là
A. axit oxalic. B. axit acrylic.
C. axit ađipic. D. axit fomic.
Câu 10: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít.
C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O (đktc). Giá trị của y là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.
Câu 12: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH.
B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH.
D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Z là
A. 46,67%. B. 40,00%.
C. 25,41%. D. 74,59%.
Câu 14: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch không phân nhánh. Đốt chày hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2– COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 16: Hỗn hợp X chứa ba axit cacbocylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacbocylic không no trong m gam X là
A. 9,96 gam. B. 15,36 gam.
C. 12,06 gam. D. 18,96 gam.
Đáp án
9. A | 10. D | 11. C | 12. D | 13. C | 14. A | 15. A | 16. C |
Câu 15:
nC trong X = = 0,5 mol
nC trong nhóm chức COOH của X = nNaOH = 0,5 mol
=> Trong X, C chỉ nằm trong nhóm chức COOH, không có ở gốc
=> HCOOH, HOOC – COOH
Câu 16:
nNaOH = 0,3 = naxit = nmuối
Gọi CTPT axit no là CnH2nO2 (a mol); CTPT trung bình của 2 axit không no là CmH2m-2O2 (b mol)
Ta có: a + b = 0,3
a.(14n + 54) + b.(14m + 52) = 25,56
(an + bm).44 + [an + b(m – 1)].18 = 40,08
=> an + bm = 0,69; b = 0,15; a = 0,15 => n + m = 4,6
Dựa vào điều kiện n: nguyên dương, m > 3 => n = 1 và m = 3,6
Vậy khối lượng 2 axit không no = (14.3,6 + 30).0,15 = 12,06 (gam)