05/02/2018, 12:35

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm (tiếp)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm (tiếp) Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime? A. benzen B. toluen C. 3 propan D. stiren Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm (tiếp) Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime? A. benzen B. toluen C. 3 propan D. stiren Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. benzen B. toluen C. 3 propan D. stiren Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng? A. benzen B. toluen C. 3 propan D. metan Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10 Câu 13:13. Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10 Câu 14: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn. C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là A. 45,40 kg B. 70,94 kg C. 18,40 kg D. 56,75 kg Câu 16: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H8.Công thức phân tử của của X là A.C3H4 B. C6H8 C. C9H12 D. C12H16 Đáp án 9. D 10. D 11. B 12. B 13. D 14. D 15. A 16. C Câu 12: Đặt CTPT X là CnH2n-6 3nX = nH2O – nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol => nX = 0,05 mol => 0,05n = 0,35 => n = 7 => CTPT C7H8 Câu 13: Đặt CTPT X là CnH2n-6 => CTPT: C8H10 Câu 14: C6H6 + HONO2 → C6H5NO2 + H2O m = 19,5/78. 123. 0,8 = 24,6 (tấn) Câu 15: C6H5CH3 + 3HONO2 → C6H5(NO2)3CH3 + 3H2O m = 23/92.227. 0,8 = 45,4 (kg) Câu 16: Đặt CTPT X là (C3H4)n hay C3nH4n => 4n = 2.3n – 6 => n = 3 =>C9H12 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 18: Tuần hoàn máu (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa khửBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 5)


Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?

A. benzen   B. toluen   C. 3 propan    D. stiren

Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?

A. benzen   B. toluen   C. 3 propan    D. stiren

Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

A. benzen   B. toluen   C. 3 propan    D. metan

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A.C6H6    B. C7H8    C. C8H8    D. C8H10

Câu 13:13. Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là

A.C6H6   B. C7H8    C. C8H8    D. C8H10

Câu 14: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là

A. 30,75 tấn   B. 38,44 tấn.

C. 15,60 tấn   D. 24,60 tấn

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là

A. 45,40 kg   B. 70,94 kg

C. 18,40 kg   D. 56,75 kg

Câu 16: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H8.Công thức phân tử của của X là

A.C3H4   B. C6H8    C. C9H12    D. C12H16

Đáp án

9. D 10. D 11. B 12. B 13. D 14. D 15. A 16. C

Câu 12:

Đặt CTPT X là CnH2n-6

3nX = nH2O – nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol => nX = 0,05 mol

=> 0,05n = 0,35 => n = 7 => CTPT C7H8

Câu 13:

Đặt CTPT X là CnH2n-6

=> CTPT: C8H10

Câu 14:

C6H6 + HONO2 → C6H5NO2 + H2O

m = 19,5/78. 123. 0,8 = 24,6 (tấn)

Câu 15:

C6H5CH3 + 3HONO2 → C6H5(NO2)3CH3 + 3H2O

m = 23/92.227. 0,8 = 45,4 (kg)

Câu 16:

Đặt CTPT X là (C3H4)n hay C3nH4n => 4n = 2.3n – 6 => n = 3 =>C9H12

0