Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 42: Luyện tập: Ancol và phenol
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 42: Luyện tập: Ancol và phenol Câu 1: Cả phenol và ancol etylic đều phản ứng được với A. Na B. NaOH C. Br2 D. NaHCO3. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2 lấy chất hữu cơ vừa tạo ra cho tác ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 42: Luyện tập: Ancol và phenol Câu 1: Cả phenol và ancol etylic đều phản ứng được với A. Na B. NaOH C. Br2 D. NaHCO3. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2 lấy chất hữu cơ vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Cho ancol etylic tác dụng với Na lấy chất rắn thu được hòa tan vào nước lại thu được ancol etylic. D. Cho ancol metylic đi qua H2SO4 đặc ở 170oC tạo thành ankan. Câu 3: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, etylen glicol, dimetyl ete và propan-1-3-điol. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 4: Ancol nào sau đây phản ứng với CuO không tạo thành anđehit? A. metanol. B. etanol C. 2-metylpropanol-1. D. propanol-2. Câu 5: đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc , thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H2OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 6: Đung nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đăc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 0,6956. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O. B. C2H6O C. CH4O. D. C4H8O. Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a vầ V là A. m = 2a – V/22,4. B. m = 2a – V/11,2 C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc và đun nóng ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thì thu được số gam ete là A. 8,8 gam. B. 17,6 gam C. 4,4 gam. D. 13,2 gam. Đáp án 1. A 2. D 3. D 4. D 5. A 6. C 7. D 8. A Câu 8: nC2H5OH = 1/2 nCO2 = 0,1 mol; nCH3COOH = 0,1 mol CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O meste = 0,1.88 = 8,8 (gam) Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Hóa học số 6Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Hiện tượng phản xạ toàn phầnBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính thiên vănBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Con lắc đơn (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 38: Cân bằng hóa họcBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 11Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Công và công suất (phần 1)
Câu 1: Cả phenol và ancol etylic đều phản ứng được với
A. Na B. NaOH C. Br2 D. NaHCO3.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2 lấy chất hữu cơ vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Cho ancol etylic tác dụng với Na lấy chất rắn thu được hòa tan vào nước lại thu được ancol etylic.
D. Cho ancol metylic đi qua H2SO4 đặc ở 170oC tạo thành ankan.
Câu 3: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, etylen glicol, dimetyl ete và propan-1-3-điol. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 4: Ancol nào sau đây phản ứng với CuO không tạo thành anđehit?
A. metanol. B. etanol
C. 2-metylpropanol-1. D. propanol-2.
Câu 5: đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc , thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H2OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 6: Đung nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đăc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 0,6956. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8O. B. C2H6O
C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a vầ V là
A. m = 2a – V/22,4. B. m = 2a – V/11,2
C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc và đun nóng ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thì thu được số gam ete là
A. 8,8 gam. B. 17,6 gam
C. 4,4 gam. D. 13,2 gam.
Đáp án
1. A | 2. D | 3. D | 4. D | 5. A | 6. C | 7. D | 8. A |
Câu 8:
nC2H5OH = 1/2 nCO2 = 0,1 mol; nCH3COOH = 0,1 mol
CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
meste = 0,1.88 = 8,8 (gam)