05/02/2018, 12:35

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 1: Chất nào sau đây là đisaccarit? A. glucozo B. saccarozo C. tinh bột D. xenlulozo Câu 2: Chất nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh? A. amilozo B. amilopectin C. saecarozơ D. xenlulozo Câu 3: Nhận ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 1: Chất nào sau đây là đisaccarit? A. glucozo B. saccarozo C. tinh bột D. xenlulozo Câu 2: Chất nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh? A. amilozo B. amilopectin C. saecarozơ D. xenlulozo Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Glucozo, fructozo, saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2. B. Glucozo, fructozo đều có phản ứng tráng bạc. C. Cho I2 vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng thì thu được dung dịch màu xanh tím. D. Xenlulozo phản ứng với HNO3 dư có xúc tác thích hợp tạo xenluloza trinitrat. Câu 4: Khi thuỷ phân saccarozo, sản phẩm thu được là A. glucozo và fructozo. B. glucozo. C. fructozo. D. tinh bột. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozo làm mất màu nước brom. B. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh, C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozo bị khử bởi dung dịch-AgNO3 trong NH3. Câu 6: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C.6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 7: Khối lượng saccarozo thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozo, với hiệu suất thu hồi đạt 80% là A. 104kg. B. 140kg. C. 105 kg D, 106kg. Câu 8: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phưorng pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là  A. 405 B. 324 C. 486 D. 297 Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozo trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đu nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối nhỏ hơn 400 và không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Hướng dẫn giải và Đáp án 1-B 2-B 3-C 4-A 5-C 6-D 7-A 8-A 9-B 10-B Câu 6: Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mẫu nguyên tử Bo (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 17Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiếnBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 5)Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại – Bài tập làm văn số 7 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 31Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (phần 1)


Câu 1: Chất nào sau đây là đisaccarit?

A. glucozo       B. saccarozo      C. tinh bột      D. xenlulozo

Câu 2: Chất nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh?

A. amilozo      B. amilopectin      C. saecarozơ      D. xenlulozo

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Glucozo, fructozo, saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2.

B. Glucozo, fructozo đều có phản ứng tráng bạc.

C. Cho I2 vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng thì thu được dung dịch màu xanh tím.

D. Xenlulozo phản ứng với HNO3 dư có xúc tác thích hợp tạo xenluloza trinitrat.

Câu 4: Khi thuỷ phân saccarozo, sản phẩm thu được là

A. glucozo và fructozo.      B. glucozo.

C. fructozo.       D. tinh bột.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozo làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh,

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozo bị khử bởi dung dịch-AgNO3 trong NH3.

Câu 6: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg.      B. 5,0 kg.       C.6,0 kg.      D. 4,5 kg.

Câu 7: Khối lượng saccarozo thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozo, với hiệu suất thu hồi đạt 80% là

A. 104kg.      B. 140kg.       C. 105 kg      D, 106kg.

Câu 8: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phưorng pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là 

A. 405       B. 324      C. 486      D. 297

Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozo trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đu nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 43,20.      B. 4,32.      C. 2,16.      D. 21,60.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối nhỏ hơn 400 và không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là

A. glucozơ.      B. saccarozơ.

C. fructozơ.      D. mantozơ.

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-B 2-B 3-C 4-A 5-C 6-D 7-A 8-A 9-B 10-B

Câu 6:

0