Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic Câu 1: Số đồng phân axit ứng với công thức C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2. Câu 3: Dung dịch axit ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 45: Axit cacboxylic Câu 1: Số đồng phân axit ứng với công thức C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2. Câu 3: Dung dịch axit axetic không phản ứng được với A. Mg. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaNO3. Câu 4: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp: (1) Lên men giấm ancol etylic. (2) Oxi hóa không hoàn toàn anđehit axetic. (3) Oxi hóa không hoàn toàn butan. (4) Cho metanol tác dụng với cacbon oxit. Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo axit axetic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là: A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Câu 6: Axit oxalic có vị chua của A. giấm. B. chanh. C. me. D. khế. Câu 7: Axit malonic có công thức là A. CH3-COOH. B. CH2=CH-COOH. C. C6H5-COOH. D. HOOC-CH2-COOH. Câu 8: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không có khả năng phản ứng với dung dịch A. Na2CO3. B. Br2. C. NaCl. D. Ca(HCO3)2. Đáp án 1. A 2. A 3. D 4. D 5. B 6. C 7. D 8. C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì 2Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 12Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loạiBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân – Phản ứng hạt nhân (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Con lắc lò xo (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 34: Crom và hợp chất của crom (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 2)
Câu 1: Số đồng phân axit ứng với công thức C4H8O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2.
Câu 3: Dung dịch axit axetic không phản ứng được với
A. Mg. B. NaOH.
C. NaHCO3. D. NaNO3.
Câu 4: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:
(1) Lên men giấm ancol etylic.
(2) Oxi hóa không hoàn toàn anđehit axetic.
(3) Oxi hóa không hoàn toàn butan.
(4) Cho metanol tác dụng với cacbon oxit.
Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo axit axetic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:
A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 6: Axit oxalic có vị chua của
A. giấm. B. chanh. C. me. D. khế.
Câu 7: Axit malonic có công thức là
A. CH3-COOH. B. CH2=CH-COOH.
C. C6H5-COOH. D. HOOC-CH2-COOH.
Câu 8: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không có khả năng phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3. B. Br2.
C. NaCl. D. Ca(HCO3)2.
Đáp án
1. A | 2. A | 3. D | 4. D | 5. B | 6. C | 7. D | 8. C |